Máy hàn , Máy hàn điện tử , Máy hàn điện , Máy hàn oshima , Máy hàn tphcm , Máy nén khí , Máy bơm hơi tphcm , Bình khí nén , Máy nén khí tphcm , Máy nén khí không dầu , máy bơm hơi giá rẻ , máy nén khí oshima , máy nén khí pona , máy xịt rửa , máy rửa xe , máy rửa xe oshima , máy rửa xe nhỏ , palang xich , ba lang xich , máy cắt cỏ , máy cắt cỏ oshima , camera , lắp đặt camera , máy biến áp , máy biến áp tphcm , máy biến áp sanaky , máy biến áp 1 pha tphcm , máy biến áp 3 pha tphcm , khoá mã số cao cấp , khoá điện tử , khoá mã số có điều khiển , khoá phglock , khoá cửa điện tử tphcm , kiem dinh , kiểm định tphcm , kiem dinh tphcm , huan luyen tphcm , hoc huan luyen tphcm , Kiểm định nồi hơi , Kiểm định hệ thống lạnh , Kiểm định xe nâng hàng , Kiểm định dàn ép cọc thuỷ lực , Kiểm định xe đào , Kiểm định xe cuốc , Kiểm định xe lu , Huấn luyện an toàn chung , Huấn luyện an toàn hoá chất , Huấn luyện an toàn vận hành xe nâng , Huấn luyện an toàn vận hành , Huấn luyện nhóm 1 2 3 4 , Huấn luyện theo thông tư 27 , Kiểm định hệ thống chống sét , Kiểm định hệ thống điện , Kiểm định vận thăng , Kiểm định palang , Kiểm định bình khí nén , Kiểm định thang máy , Kiểm định an toàn kỹ thuật , Kiểm định cổng trục , Kiểm định cầu trục , Kiểm định nồi hơi tphcm , Kiểm định hệ thống lạnh tphcm , Kiểm định xe nâng hàng tphcm , Kiểm định hệ thống chống sét tphcm , Kiểm định hệ thống điện tphcm , Kiểm định dàn ép cọc thuỷ lực tphcm , Kiểm định xe đào tphcm , Kiểm định xe cuốc tphcm , Kiểm định xe lu tphcm , Kiểm định vận thăng tphcm , Kiểm định palang tphcm , Kiểm định bình khí nén tphcm , Kiểm định thang máy tphcm , Kiểm định an toàn kỹ thuật tphcm , Kiểm định 2015 , Kiểm định cổng trục tphcm , Kiểm định cầu trục tphcm , Huấn luyện an toàn chung tphcm , Huấn luyện an toàn hoá chất tphcm , Huấn luyện an toàn vận hành xe nâng tphcm , Huấn luyện an toàn vận hành tphcm , Huấn luyện nhóm 1 2 3 4 tphcm , Huấn luyện theo thông tư 27 tphcm , Huấn luyện an toàn xe nâng hang , Huấn luyện vận hành Xe nâng hàng , Dịch vụ huấn luyện tại tphcm , Dịch vụ kiểm định tại tphcm , Dịch vụ huấn luyện vận hành , Huấn luyện an toàn , Huấn luyện an toàn chung , Huấn luyện an toàn hoá chất , Huấn luyện an toàn vận hành xe nâng , Huấn luyện an toàn vận hành , Huấn luyện an toàn nhóm 1 , Huấn luyện an toàn nhà quản lý nhóm 2 , Huấn luyện an toàn vận hành nhóm 3 , Huấn luyện an toàn chung nhóm 4 , Huấn luyện theo thông tư 27 , Huấn luyện 2015 Máy hàn , Máy hàn điện tử , Máy hàn điện , Máy hàn oshima , Máy hàn tphcm , Máy nén khí , Máy bơm hơi tphcm , Bình khí nén , Máy nén khí tphcm , Máy nén khí không dầu , máy bơm hơi giá rẻ , máy nén khí oshima , máy nén khí pona , máy xịt rửa , máy rửa xe , máy rửa xe oshima , máy rửa xe nhỏ , palang xich , ba lang xich , máy cắt cỏ , máy cắt cỏ oshima , camera , lắp đặt camera , máy biến áp , máy biến áp tphcm , máy biến áp sanaky , máy biến áp 1 pha tphcm , máy biến áp 3 pha tphcm , khoá mã số cao cấp , khoá điện tử , khoá mã số có điều khiển , khoá phglock , khoá cửa điện tử tphcm , kiem dinh , kiểm định tphcm , kiem dinh tphcm , huan luyen tphcm , hoc huan luyen tphcm , Kiểm định nồi hơi , Kiểm định hệ thống lạnh , Kiểm định xe nâng hàng , Kiểm định dàn ép cọc thuỷ lực , Kiểm định xe đào , Kiểm định xe cuốc , Kiểm định xe lu , Huấn luyện an toàn chung , Huấn luyện an toàn hoá chất , Huấn luyện an toàn vận hành xe nâng , Huấn luyện an toàn vận hành , Huấn luyện nhóm 1 2 3 4 , Huấn luyện theo thông tư 27 , Kiểm định hệ thống chống sét , Kiểm định hệ thống điện , Kiểm định vận thăng , Kiểm định palang , Kiểm định bình khí nén , Kiểm định thang máy , Kiểm định an toàn kỹ thuật , Kiểm định cổng trục , Kiểm định cầu trục , Kiểm định nồi hơi tphcm , Kiểm định hệ thống lạnh tphcm , Kiểm định xe nâng hàng tphcm , Kiểm định hệ thống chống sét tphcm , Kiểm định hệ thống điện tphcm , Kiểm định dàn ép cọc thuỷ lực tphcm , Kiểm định xe đào tphcm , Kiểm định xe cuốc tphcm , Kiểm định xe lu tphcm , Kiểm định vận thăng tphcm , Kiểm định palang tphcm , Kiểm định bình khí nén tphcm , Kiểm định thang máy tphcm , Kiểm định an toàn kỹ thuật tphcm , Kiểm định 2015 , Kiểm định cổng trục tphcm , Kiểm định cầu trục tphcm , Huấn luyện an toàn chung tphcm , Huấn luyện an toàn hoá chất tphcm , Huấn luyện an toàn vận hành xe nâng tphcm , Huấn luyện an toàn vận hành tphcm , Huấn luyện nhóm 1 2 3 4 tphcm , Huấn luyện theo thông tư 27 tphcm , Huấn luyện an toàn xe nâng hang , Huấn luyện vận hành Xe nâng hàng , Dịch vụ huấn luyện tại tphcm , Dịch vụ kiểm định tại tphcm , Dịch vụ huấn luyện vận hành , Huấn luyện an toàn , Huấn luyện an toàn chung , Huấn luyện an toàn hoá chất , Huấn luyện an toàn vận hành xe nâng , Huấn luyện an toàn vận hành , Huấn luyện an toàn nhóm 1 , Huấn luyện an toàn nhà quản lý nhóm 2 , Huấn luyện an toàn vận hành nhóm 3 , Huấn luyện an toàn chung nhóm 4 , Huấn luyện theo thông tư 27 , Huấn luyện 2015 Kiểm định an toàn: xe nâng hàng, bình khí nén, palang, nồi hơi, hệ thống lạnh: tháng 10 2013

Thứ Hai, 14 tháng 10, 2013

Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà “tổn thương” vì biến đổi khí hậu

Kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường dự báo cuối thế kỷ này, mực nước biển khu vực Hải Phòng, Cát Bà có thể dâng cao 65 – 100cm, nhiệt độ nước biển tầng mặt lên đến 1,6 – 3,5 độ C. Nếu kịch bản này đúng thì hệ quả gây hại Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà là rất lớn.
công ty dịch vụ môi trường Theo nghiên cứu của nhóm chuyên gia Trung tâm Bảo tồn Sinh vật Biển và Phát triển Cộng đồng, trong vòng 50 năm, biến đổi khí hậu (BĐKH) đã làm thay đổi diện mạo, địa chất vùng ven biển Cát Bà. Chỉ tính riêng mực nước biển đo được tại Trạm Hải văn Hòn Dấu (Đồ Sơn, Hải Phòng) đã dâng lên khoảng 20cm. Ảnh hưởng của nước biển dâng làm gia tăng xói lở đường biển, bão lụt, gây ra thiệt hại và rủi ro đến đời sống người dân và nguồn lợi vùng ven biển.
Nhóm chuyên gia của Trung tâm này cũng đưa ra kết quả khá giật mình: Xói lở làm ảnh hưởng tới 16,1km trên tổng số 125km đường biển tại Hải Phòng và xói sạt diễn biến phức tạp tại khu vực đảo Cát Bà (Phù Long, Đình Vũ) và Cát Hải. Các hiện tượng thời tiết cực đoan (mưa ít hơn, số ngày nóng lên nhiều hơn,…) thảo nguyên xanh và tai biến môi trường (lốc xoáy, bão mạnh di chuyển thất thường…) xảy ra với cường độ cao hơn. Rõ ràng, BĐKH đang tác động mạnh mẽ tới Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà nói riêng và Hải Phòng nói chung.
Theo ông Mark Hawkes, chuyên gia tại Khu dữ trự sinh quyển Cát Bà, để giúp Cát Bà giảm thiểu tác động từ biến đổi khí hậu, các ngành chức năng cần sớm có giải pháp giảm phát thải từ phá rừng và suy thoái rừng, giảm khí CO2 và tăng cường sử dụng các thiết bị tiết kiệm chi phí nhiên liệu như xe điện, hoặc phát triển các trang trại dùng khí biogas.
Cùng quan điểm với ông Mark Hawkes, nhiều chuyên gia môi trường cho rằng, Cát Bà cần xây dựng những kế hoạch cụ thể, lồng ghép phát triển sinh kế với các biện pháp ứng phó BĐKH, cân đối giữa phát triển và bảo tồn; áp dụng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường cho các hệ sinh thái biển, nhằm nhanh chóng giảm thiểu khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính, công ty thảo nguyên xanh giảm phát thải ô nhiễm từ các hoạt động du lịch quanh đảo ra môi trường biển; tăng cường giáo dục cộng đồng với các bên liên quan (du khách, ngư dân, nhà quản lý) đưa họ vào các hoạt động cụ thể, nhằm chống lại những ảnh hưởng tiêu cực của BĐKH lên nguồn lợi biển…
Tuy nhiên, các chuyên gia cũng lưu ý, những chiến lược thích ứng của Hải Phòng nói chung và Cát Bà nói riêng cần phải mềm dẻo, lâu dài.
Hy vọng, với ý thức, trách nhiệm của mỗi người dân yêu biển và sự nỗ lực của các cấp, các ngành sẽ giúp cộng đồng cư dân ven biển Hải Phòng nói chung, Cát Bà nói riêng nâng cao hơn nữa kiến thức và năng lực về ứng phó với BĐKH, quản lý tài nguyên biển, bảo đảm hài hòa giữa phát triển và bảo tồn.
theo KhoaHoc

Chuyên gia hiến kế thích ứng với biến đổi khí hậu

Việt Nam là một trong những quốc gia bị tác động mạnh mẽ nhất bởi biến đổi khí hậu. Do vậy, để ứng phó với biến đổi khí hậu hiệu quả, cần song song thực hiện 2 mục tiêu giảm thiểu tác động và tận dụng cơ hội để phát triển.
Tìm mô hình tăng trưởng xanh
Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, tư vấn môi trườngTrần Thục đánh giá, vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu đối với Việt Nam là phải thích ứng với biến đổi khí hậu, nói cách khác là vấn đề thích ứng cần phải được đặt làm trọng tâm.
Đồng thời, các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu cần được lồng ghép trong quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội ở tất cả các quy mô.
công ty tư vấn môi trường Đây sẽ là một quá trình liên tục trong nhiều thập kỷ với những nhu cầu riêng biệt, nhưng liên quan với nhau ở các giai đoạn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Theo ông Thục, các biện pháp thích ứng là rất cấp thiết ở cấp địa phương. Đặc biệt, việc đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng (ven biển, giao thông, năng lượng, nông nghiệp) có khả năng chống chịu các hiện tượng khí hậu cực đoan sẽ giảm được những chi phí rất lớn trong tương lai. Vì đây là cơ sở để mở rộng các thành phố, các khu công nghiệp mới, các dịch vụ môi trường (đặc biệt là xử lý chất thải và nước thải), lựa chọn địa điểm xây dựng các cơ sở hạ tầng như cảng, đường bộ, đường sắt, hệ thống cấp thoát nước và cơ sở hạ tầng khác.
Bên cạnh đó, ông Thục khuyến cáo cần xây dựng chiến lược phát triển nền kinh tế theo hướng carbon thấp, trong đó cần đưa ra được những ưu tiên rõ ràng và có một hệ thống giám sát, theo dõi tiến độ thực hiện chặt chẽ. Về mặt tư duy, nên coi giảm nhẹ phát thải khí nhà kính là cơ hội phát triển kinh tế-xã hội và môi trường. Vì vậy cần có các hành động phù hợp với điều kiện quốc gia để từ đó kêu gọi được sự hỗ trợ tài chính và công nghệ quốc tế…
Hướng đến tái tạo năng lượng và sản xuất sạch
Theo Cục trưởng Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu Lê Công Thành, để thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo an ninh năng lượng, vấn đề xem xét đầu tiên là đa dạng hóa các nguồn cung cấp và sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, sinh học, hay phế thải của nông nghiệp để sản xuất điện.
Hiện nay, nguồn năng lượng trên mới khai thác được rất ít, chủ yếu vẫn dựa vào nguồn năng lượng hóa thạch. Hướng phát triển trong tương lai là cần phải chia giai đoạn,
Dịch vụ môi trường vừa tận dụng nguồn năng lượng hóa thạch có sẵn vừa tiến tới khai thác nguồn năng lượng tái tạo theo lộ trình từng bước.
Cũng theo ông Lê Công Thành, giảm nhẹ mức phát thải khí nhà kính có thể thực hiện theo cách sử dụng các công nghệ sạch, công nghệ có mức phát thải thấp trong sản xuất và sử dụng năng lượng, tiết kiệm năng lượng để giảm nhu cầu tiêu thụ năng lượng. Đồng thời, chú trọng phát triển công nghệ sinh học để tìm ra những loại gien di truyền mới, thúc đẩy sản xuất sạch, tiến tới một nền nông nghiệp không phát thải carbon…
Đặc biệt, cần hình thành một cơ chế và chính sách hành động cụ thể để đặt thích ứng với biến đổi khí hậu như là một vấn đề liên ngành, trong đó có sự đóng góp tích cực của các chuyên gia xã hội và cộng đồng.
Trong đó, vai trò của cộng đồng cần được chú trọng hơn nữa. Một mặt, tăng cường phổ biến, hướng dẫn khuyến nông cho nguời nghèo, mở rộng sinh kế bằng cách đa dạng hóa hoạt động sản xuất và thu nhập. Mặt khác, cùng họ xây dựng các kế hoạch ứng phó và tăng cường rèn luyện khả năng sẵn sàng ứng phó với thiên tai nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro và tổn thất.
theo KhoaHoc

Thế nào là du lịch bền vững ?

Chúng ta đã nhiều lần nghe, nói và đi du lịch, và có nhiều khái niệm, định nghĩa du lịch ra đời, trong đó có khái niệm du lịch bền vững.
Theo như trong bản báo cáo giám sát môi trường định kỳ thì "Du lịch bền vững là du lịch giảm thiểu các chi phí, nâng cao tối đa lợi ích của du lịch cho môi trường tự nhiên và cộng đồng địa phương và có thể thực hiện lâu dài nhưng không ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi mà nó phụ thuộc".
Có phát triển du lịch bền vững mới khắc phục được tình trạng suy thoái về môi trường tự nhiên và môi trường nhân văn và mang lại nguồn lợi cho cộng đồng dân cư.
Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất cả các dạng tài nguyên theo cách nào đó để chúng ta có thể đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì được bản sắc văn hoá, các quá trình sinh thái cơ bản, đa dạng sinh học và các hệ đảm bảo sự sống.
Cũng theo như trong bản báo cáo giám sát môi trường mục tiêu của du lịch bền vững là:
- Phát triển, gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế và môi trường.
- Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển.
- Cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng bản địa.
- Ðáp ứng cao độ nhu cầu của du khách.
- Duy trì chất lượng môi trường.
Để phát triển du lịch bền vững, chúng ta cần thực hiện các giải pháp sau đây:
1. Xây dựng kế hoặc quy hoạch khu du lịch một cách khoa học và xây dựng tầm nhìn.
2. Găn kết chặt chẽ giữa các tổ chức, hiệp hội du lịch, công ty du lịch và chính quyền địa phươngtrong việc quản lý du lịch bền vững ở các khu du lịch.
3. Nâng cao vai trò quản lý báo cáo giám sát của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương đối với các khu du lịch.
4. Bảo vệ và khai thác hợp lý môi trường tự nhiên (bãi biển, dòng song, cánh rừng, hệ sinh thái,…)
5. Bảo vệ và tôn tạo môi trường nhân văn (danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa lịch sử, truyền thống bản sắc dân tộc và địa phương, …)
bao cao giam sat

Bảo vệ môi trường là việc của ai?

Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu môi trường xanh do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia môi trường về tài nguyên và môi trường, thống nhất quản lý bảo vệ môi trường trong cả nước, có chính sách đầu tư, bảo vệ môi trường, có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ, Cty môi trường phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật về bảo vệ môi trường. Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam ghi rõ trong Ðiều 6: "Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân. Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường, có quyền và có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường".
bao cao giam sat

Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường gồm những nguyên tắc nào?

Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường bao gồm:
Hướng công tác quản lý môi trường tới mục tiêu phát triển bền xử lý khí thải vững kinh tế xã hội đất nước, giữ cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môi trường.
Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý môi trường.
Quản lý môi trường cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp thích hợp.
Phòng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thoái môi trường cần được ưu
công ty xử lý khí thải  tiên hơn việc phải xử lý, hồi phục môi trường nếu để gây ra ô nhiễm môi trường.
Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm môi trường gây ra và các chi phí xử lý, hồi phục môi trường bị ô nhiễm. Người sử dụng các thành phần môi trường phải trả tiền cho việc sử dụng gây ra ô nhiễm đó.

Các nước phát triển thu gom rác như thế nào?

Rác là một vấn đề môi trường, nhất là ở các thành phố lớn, cùng với mức sống của nhân dân ngày càng được nâng cao, rác thải cũng ngày càng nhiều. Xử lý rác thải đã trở thành vấn đề nóng bỏng của CÁC THÀNH PHỐ TRÊN THẾ GIỚI. Ở Nhật Bản, rác được phân thành hai loại:rác cháy được và không cháy được để riêng trong
công ty xử lý nước thải những túi có màu khác nhau. Hàng ngày, khoảng 9 giờ sáng họ đem các túi đựng rác đó ra đặt cạnh cổng. Công ty vệ sinh thành phố sẽ cho ô tô đến từng nhà đem các túi rác đó đi. Nếu gia đình nào không phân loại rác, để lẫn lộn vào một túi thì ngay hôm sau sẽ bị công ty vệ sinh gửi giấy báo đến phạt tiền. Với các loại rác cồng kềnh như tivi, tủ lạnh, máy giặt,... thì quy định vào ngày 15 hàng tháng đem đặt trước cổng đợi ô tô đến chở đi, không được tuỳ tiện bỏ những thứ đó ở hè phố.
Sau khi thu gom rác vào nơi quy định, công ty vệ sinh đưa loại rác cháy được vào lò đốt để tận dụng nguồn năng lượng cho máy phát điện. Rác không cháy được cho vào máy ép nhỏ rồi đem chôn sâu trong lòng đất. Cách xử lý rác thải như vậy  xử lý nước thải sản xuất vừa tận dụng được rác vừa chống được ô nhiễm môi trường.
Phân loại và thu gom rác đã trở thành một việc làm bình thường ở các nước phát triển, túi đựng rác là do các gia đình bỏ tiền MUA Ở CỬA HÀNG. Ở những nước này, dân chúng coi rác thải sinh hoạt không phải đồ bỏ đi mà cố gắng tận dụng những  công trình xử lý nước thải thứ còn có ích như giấy cũ, túi nilon, mảnh thủy tinh, săm lốp cũ, thậm chí cả những đồ điện hỏng nhằm đem lại lợi ích cho nhà nước, đồng thời làm trong sạch môi trường sống của họ.

Thế giới lãng phí 1,3 tỉ tấn lương thực mỗi năm

Mỗi năm thế giới đang lãng phí 1,3 tỉ tấn lương thực, tương đương với một phần ba sản lượng thực phẩm toàn cầu, báo cáo của Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hợp Quốc (FAO) cho hay.
Tại các quốc gia phát triển và đang phát triển, lượng thực phẩm bị mất mát tương ứng với 670 và 630 triệu tấn, ước tính thiệt hại lần lượt tương đương với 680 tỷ và 310 tỷ USD.
báo cáo giám sát môi trường định kỳ Người dân Australia lãng phí hơn 4 triệu tấn lương thực mỗi năm, trung bình gần 1 tấn trên mỗi hộ gia đình. Mỹ sản xuất 180 triệu tấn thực phẩm hàng năm và khoảng 50 triệu tấn, nghĩa là gần 1/3 phải bỏ đi.
Các hộ gia đình Anh lãng phí khoảng 6,7 triệu tấn lương thực mỗi năm. Điều này có nghĩa là khoảng 32% tổng lượng lương thực được mua mỗi năm không được dùng tới.
Trong khi đó, báo cáo của FAO cũng cho biết,
báo cáo môi trường cả thế giới đang phải đấu tranh để cung cấp đủ lương thực cho 7 tỷ người và dự kiến sẽ tăng lên 9 tỷ trong năm 2050. Hiện tại, cứ 7 người thì có 1 người đói và hơn 20 ngàn trẻ em dưới 5 tuổi chết vì đói mỗi ngày.
Việc lãng phí lương thực do đó là lãng phí tài nguyên thiên nhiên và gây ra những tác động xấu về môi trường. Hơn nữa, việc lãng phí này còn là vấn đề về mặt đạo đức.
Chính vì những lý do trên, Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) đã quyết định chọn chủ đề “Hãy nghĩ về môi trường trước khi tiêu thụ thực phẩm” (Think.Eat.Save) làm chủ đề cho Ngày Môi trường thế giới năm nay với mục đích khuyến khích mọi người trên toàn thế giới chú ý hơn đến những ảnh hưởng tới môi trường từ việc lựa chọn thực phẩm, tránh lãng phí và lựa chọn những loại thực phẩm ít tác động tới môi trường. Chủ đề này cũng sẽ là một chiến dịch toàn cầu nhằm chống lại sự lãng phí thực phẩm trên toàn thế giới.
“Để hướng tới một tương lai bền vững, chúng ta cần thay đổi phương thức sản xuất và tiêu thụ các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong đó,
xử lý nước thải chúng tôi kêu gọi mọi người trên toàn thế giới cùng nỗ lực để nâng cao nhận thức và hành động thực tế ở gia đình, trên trang trại, trong các siêu thị, ở căng tin, trong khách sạn hoặc bất cứ nơi nào thực phẩm được tiêu thụ hằng ngày trong cuộc sống”, ông Achim Steiner, Phó Tổng thư ký Liên Hợp Quốc kiêm Giám đốc điều hành UNEP khẳng định.
Các hoạt động quốc tế hưởng ứng sự kiện Ngày Môi trường thế giới 2013 sẽ được tổ chức tại Mông Cổ, một quốc gia đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh.
Nhiều hoạt động tại Việt Nam hưởng ứng Ngày Môi trường
Tại Việt Nam, Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam và UBNN tỉnh Thừa Thiên – Huế sẽ phố hợp tổ chức nhiều hoạt động khác nhau nhằm hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới năm 2013 từ ngày 4-5/6/2013.
Các hoạt động chính sẽ được tổ chức bao gồm: Hội nghị tổng kết xây dựng và nhân rộng mô hình điểm khu dân cư bảo vệ môi trường, trao đổi kinh nghiệm xây dựng môi hình du lịch xanh gắn với bảo vệ môi trường, triển lãm tranh ảnh, các cuộc thi về môi trường,…
Lễ mít tinh quốc gia hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới sẽ được tổ chức tại Nghinh Lương Đình bên bờ sông Hương, thành phố Huế vào sáng ngày 5/6. Tại đây, cũng sẽ diễn ra Lễ trao Giải thưởng môi trường Việt Nam năm 2013. Thông tin từ Bộ TN&MT cũng cho biết, cho tới thời điểm hiện tại, việc chấm giải cho các cá nhân tổ chức đã hoàn tất.
theo vietnamnet

Tìm ra phương pháp luyện kim thân thiện môi trường

Một nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ) đã tìm ra phương pháp mới cho phép tách sắt khỏi quặng mà vẫn hạn chế được khí thải CO2.
Phương pháp luyện kim mới này đã được công bố trên tạp chí Nature (Tự nhiên) số ra mới đây.
Theo các tác giả của nghiên cứu, công ty môi trường phương pháp mới thực chất là điện phân ôxít nóng chảy (MOE), vừa cho phép đơn giản hóa đáng kể quá trình tách sắt khỏi quặng vừa giảm đáng kể tiêu thụ năng lượng nên được đánh giá là một phương pháp luyện kim thân thiện môi trường khi hạn chế lượng khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính.
Sắt là thành phần chủ yếu của thép. Theo phương pháp luyện kim thông thường hiện nay, sắt được tách khỏi quặng bằng phương pháp đun quặng nóng chảy nên cần rất nhiều nhiệt lượng và tạo ra nhiều khí CO2.
Với phương pháp điện phân MOE, các nhà khoa học phát triển các điện cực dương, đặc biệt từ crôm, để xử lý nhiệt độ cao và sự ăn mòn của dòng điện chạy qua.
Trước đây đã từng có những cố gắng nhằm tách sắt bằng điện phân sử dụng điện cực dương từ iriđi giá rẻ.
Chuyên gia Derek Fray thuộc Khoa Luyện kim
Cty tư vấn môi trường Trường Đại học Cambridge (Anh) cho rằng từ phương pháp luyện kim mới này, cần thiết kế một lò phản ứng thử nghiệm cỡ lớn và các tác giả cần tiếp tục phát triển kỹ thuật này trước khi đưa vào ứng dụng rộng rãi.
Năm 2011, thế giới sản xuất gần một tỷ tấn sắt,
Dịch vụ tư vấn môi trường tạo ra 5% tổng lượng khí thải CO2 của toàn cầu.
theo KhoaHoc

Đà Lạt xác xơ

Theo báo cáo giám sát môi trường định kỳ thì các rừng thông ở nội ô lẫn ngoại ô TP Đà Lạt lần hồi bị “giết sạch” để phục vụ cho nhu cầu của con người.
Trận mưa đá bất thường xảy ra ngày 7-5 ở TP Đà Lạt (Lâm Đồng) môi trường là minh chứng mới nhất về tình trạng thời tiết bất thường ở TP này trong những năm gần đây. Đây chính là hậu quả sau những “bạc đãi” mà con người gây ra cho mảnh đất xinh đẹp này, nhất là tình trạng chặt phá thông tràn lan.
“Xóa trắng” lấy đất làm nhà
Nhiều người dân sống lâu năm ở TP Đà Lạt cho biết từ năm 2000 trở về trước, có hàng chục cây thông to cao vút mọc dọc đường Bùi Thị Xuân thơ mộng. Nay, trên con đường này là hàng chục nhà hàng, khách sạn mọc lên, mảng rừng thông xanh mát vì thế gần như bị “xóa trắng”. Từ đầu đường đến cuối đường chỉ còn vỏn vẹn 15 cây đứng chơ vơ, khép nép giữa những mái nhà tôn.
Nhà nghiên cứu Đà Lạt Lê Phỉ cho biết không riêng gì đường Bùi Thị Xuân mà thông trên rất nhiều tuyến đường khác của TP này cũng bị vạt sạch. “Chẳng những thông nằm hai bên đường Hùng Vương bị đốn trụi mà phía dưới thung lũng cũng bị chặt sạch” – ông Phỉ ngậm ngùi.
Tương tự, cả cụm rừng thông lâu năm nằm phía sau UBND tỉnh Lâm Đồng cũng biến mất, nhường đất cho cả một khu phố văn hóa mọc lên. môi trường xanh Những gốc thông xù xì còn sót lại phía sau những mái nhà lúp xúp trông rất thảm thương.
Bị triệt hạ thê thảm hơn là cả một rừng thông trải dài trên khu đồi Sở Giáo dục (phường 3). Ngọn đồi lần hồi bị san phẳng, từng cây thông lần lượt bị “giết” không thương tiếc. Trước đây, số lượng thông ở khu vực này nhiều ngang ngửa với mật độ thông ở Dinh 2 hiện nay. Thế mà giờ đây, cả khu đồi chỉ còn lại một “vành đai mỏng” thông mọc ven theo triền đồi.
Nhiều năm trước, đối diện Dinh 2 là một khu rừng cảnh quan tuyệt đẹp với những tán rừng thông xanh thẫm trải dài từ sườn đồi xuống tận lòng thung lũng. Ngày nay chen giữa rừng thông là một khu dân cư với những ngôi biệt thự hoành tráng, Cty môi trường vô số ngôi nhà kiên cố và lố nhố nhà kính để trồng rau, hoa của hơn 150 hộ dân, trong đó hơn một nửa thuộc địa phận phường 3, số còn lại là của phường 10. Chịu chung số phận là rừng cảnh quan ở các khu vực Dinh 1 (phường 10), tịnh xá Ngọc Hoàng (phường 4), đồi Mai Anh (phường 6).
Ông Nguyễn Minh Lâm, sống ở Đà Lạt 45 năm, cảm thán: “Hồi xưa nhìn đâu cũng thấy thông, bây giờ chỉ còn lèo tèo vài cụm nhỏ. Với tốc độ giết thông như thế này mai mốt cả TP Đà Lạt chỉ còn vài cây thông, như vậy sao xứng với tên gọi là TP ngàn thông!”.
Kỳ tới:  Mất nhiều, trồng ít
Thưa dần những đồi thông bạt ngàn
Đứng trước nhu cầu xây dựng các công trình, một lượng lớn thông đã bị “xử” để dành đất nâng cấp hạ tầng giao thông nội thị và các công trình phục vụ dân sinh. Dễ thấy nhất là một mảng rừng thông lâu năm đã biến mất để lấy đất xây dựng Công viên Bà Huyện Thanh Quan (gần hồ Xuân Hương).
Khu vực đường Đặng Thái Thân có hàng chục cây thông bị chặt hạ để làm đường, làm nhà; hàng loạt cây thông cổ thụ ở đường Hồ Tùng Mậu bị chặt hạ để mở đường.
Tương tự như thông nội ô thì theo báo cáo giám sát rừng thông ở khu vực ngoại ô TP Đà Lạt cũng lần hồi biến mất. Theo nhà nghiên cứu Lê Phỉ, toàn TP Đà Lạt có 99 ngọn đồi. Trước đây, những ngọn đồi này đều có rừng thông bạt ngàn thì nay chỉ còn khoảng 20 ngọn đồi còn thông.
“Trong tất cả thung lũng, thông đều mọc thành rừng, kéo dài đến sát bờ suối thì nay không còn gì. Thung lũng Đa Thiện trước đây rất nhiều thông nay cũng sạch trơn. Cả ngọn núi Labbé Bắc (hòn Ông) và Labbé Nam (hòn Bộ) xưa kia dày đặc thông thì nay cũng chỉ còn một chúm cây ở trên ngọn. Cánh rừng thông ở rừng Ái Ân cũng chịu chung số phận khi bị tàn sát không thương tiếc” – ông Phỉ bức xúc.
Ông Phỉ  than khổ khi giờ đây không thể tìm được khu vực rừng thông trong nội ô cho học sinh cắm trại như trước kia nữa mà phải đi cách xa trung tâm TP từ 6 – 10 km. Mỗi khi nói về sự biến mất của rừng thông Đà Lạt, trái tim già nua của ông trào dâng niềm nuối tiếc. Ông chỉ còn biết thốt lên câu: “Thảm thương lắm nhà báo ơi…!”.
Giờ đây, rừng thông ở khu vực hồ Tuyền Lâm cũng bị đe dọa bởi hàng loạt dự án du lịch nghỉ dưỡng. Theo tính toán của cơ quan chức năng TP Đà Lạt, để thực hiện các dự án du lịch này phải đốn hạ 98.534 cây thông, trong đó có 21.133 cây tự nhiên và 77.401 cây trồng trên tổng số 895.764 cây thông của toàn khu vực hồ Tuyền Lâm.
báo cáo giám sát môi trường - Theo THỤY TRANG - ÁNH NGUYỆT/Nld.com.vn

Nhật Bản ứng dụng công nghệ nước sạch tại Việt Nam

hính quyền thành phố Kitakiưsư (Kitakyushu), tỉnh Phưcưôca (Fukuoka), Nhật Bản, ngày 16/5 cho biết công nghệ lọc nước thông minh mà thành phố này giữ bằng sáng chế sẽ được ứng dụng tại một nhà máy nước ở Hải Phòng, thành phố cảng của Việt Nam.
Công nghệ trên loại bỏ các tạp chất có hại như amôniắc nitơ và trihalômêtan khỏi nước, bằng cách lợi dụng chức năng tự nhiên của vi khuẩn để hấp thụ và phân hủy các chất gây ô nhiễm nói trên. Việc Hải Phòng ứng dụng công nghệ này, xử lý khí thải vốn được chính quyền thành phố Kitakiưsư phát triển chung với Công ty Giải pháp Môi trường Kobelco có trụ sở ở thành phố Côbê (Kobe), tỉnh Hiôgô (Hyogo), đánh dấu lần đầu tiên thiết bị này được giới thiệu ở nước ngoài.
Chính quyền Kitakiưsư đã và đang đầu tư vào các dự án liên quan đến nước tại những quốc gia châu Á đang phát triển với các hoạt động như cung cấp dịch vụ tư vấn. công ty xử lý khí thải Trong dự án lần này tại Hải Phòng, Kitakiưsư cũng đóng vai trò cố vấn, trong khi công ty Kobelco giành được đơn đặt hàng trị giá 23 triệu yên (225.000 USD) từ thành phố Hải Phòng để làm công tác quy hoạch.
Nhà máy nước do Kobelco xây dựng sẽ được khởi công vào ngày 30/5, với mục tiêu đi vào hoạt động trong mùa Thu tới và khả năng xử lý 5.000 tấn nước/ngày cho 1,9 triệu người dân ở Hải Phòng, thành phố đông dân thứ ba của Việt Nam.
theo thiennhien

Trung Quốc xây đập thủy điện cao nhất nước

Bộ Môi trường Trung Quốc ngày 15/5 đã “bật đèn xanh” cho việc xây dựng một đập thủy điện cao nhất nước, mặc dù báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thừa nhận con đập có thể gây tác động tiêu cực tới hệ thực vật và một số loài cá hiếm.
Đập thủy điện cao đến 314m nói trên sẽ được xây dựng trên sông Đại Độ (Dadu) thuộc tỉnh Tứ Xuyên,
công ty xử lý nước thải miền Nam Trung Quốc. Quá trình thi công công trình này kéo dài 10 năm, do một chi nhánh của Tập đoàn Năng lượng Quốc doanh Quốc Điện (Guodian) tiến hành, trị giá 24,7 tỷ NDT (tương đương 3,1 tỷ euro).
Trung Quốc đặt mục tiêu tăng tỷ lệ nhiên liệu phi hóa thạch trong tổng sản lượng năng lượng tiêu thụ từ 9,4% năm 2011 lên 15% vào năm 2020,
xử lý nước thải sản xuấtvà thủy điện được kỳ vọng sẽ góp phần quan trọng nhất trong số đó.
Chính quyền Bắc Kinh trong năm nay cũng tuyên bố phấn đấu đạt tổng công suất thủy điện từ nay đến năm 2015 vào khoảng 290 Gigawatt, so với cuối năm 2010 là 220 Gigawatt. công trình xử lý nước thải Bắc Kinh cũng loan báo việc xây dựng đập thủy điện trên dòng Nộ Giang ở tỉnh Vân Nam.
Trước đó, đập thủy điện lớn nhất thế giới Tam Hiệp đã gây ra nhiều tranh cãi trên thế giới do các tác hại về sinh thái cũng như đối với cư dân. Có 1,8 triệu người dân đã bị di dời, 15 thành phố và 116 ngôi làng bị chìm ngập dưới lòng hồ, chưa kể các tác động tiêu cực lên 75 triệu người sống ở vùng hạ lưu sông.
theo thiennhien

10 cách hạn chế sự khắc nghiệt của khí hậu

Theo nghiên cứu của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, nhiệt độ tăng đến mức kỷ lục, bão tố dữ dội... tại Mỹ và nhiều nước khác trong thời gian qua đều do biến đổi khí hậu gây ra.
Giới chuyên gia khẳng định chính phủ các nước cần phải áp dụng các chính sách nhằm hạn chế tác động của biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, trang Tech News Daily cho biết ngay báo cáo giám sát môi trường định kỳ cả mỗi cá nhân cũng có thể tham gia vào việc hạn chế tác động của quá trình này.
Dưới đây là 10 cách hạn chế biến đổi khí hậu mà mỗi cá nhân đều có thể áp dụng:
1. Ăn ít thịt. Việc chăn nuôi gia súc đòi hỏi nhiều đất đai, thực phẩm và phân bón. Phân bò lại là nguồn khí methane lớn. Tổ chức môi trường EWG ở Washington ước tính việc sản xuất mỗi ký thịt bò xả ra môi trường 27kg CO2, tương đương lái một chiếc xe đa dụng gần 60km.
2. Hạn chế sử dụng điều hòa nhiệt độ. Điều hòa nhiệt độ chiếm tới 56% số năng lượng mỗi gia đình tiêu thụ hằng ngày. Việc hạn chế sử dụng điều hòa có thể giúp giảm đáng kể lượng khí nhà kính. Đừng lo ngại việc tắt điều hòa khi bạn ra khỏi nhà vì lý do việc bật lại làm mát sẽ tốn điện hơn. Theo Bộ Năng lượng Mỹ, đó chỉ là chuyện tưởng tượng.
3. Trồng cây. Khi bạn trồng một cây gần nhà, cây không chỉ hấp thụ CO2 mà còn làm cho nhà bạn mát hơn, giúp bạn hạn chế sử dụng điều hòa nhiệt độ.
4. Đi bộ, đạp xe hoặc đi xe buýt đến sở làm. Theo Cục Thống kê Mỹ, cứ bốn công nhân Mỹ thì có ba người lái xe riêng đi làm. báo cáo môi trường Nếu 105 triệu người Mỹ thường xuyên lái xe lựa chọn giải pháp đi bộ, đi xe đạp hoặc xe buýt, họ sẽ giúp nước Mỹ cắt giảm 6.000 tấn CO2 mỗi năm.
5. Đổi xe chạy xăng sang chạy nhiên liệu sinh học. Hiện các hãng dầu khí Mỹ có thể sản xuất nhiên liệu sinh học từ dầu ăn đã qua sử dụng. Nhiên liệu sinh học vẫn xả ra khí thải nhà kính nhưng it hơn nhiên liệu hóa thạch. Việc sử dụng nhiên liệu sinh học cũng sẽ giúp hạn chế lượng khí thải xả ra từ hoạt động khai thác và sản xuất nhiên liệu hóa thạch.
6. Tắt đèn. Một biện pháp rất đơn giản. Việc tắt đèn không cần sử dụng có thể ngăn chặn 20 triệu tấn CO2 xả ra môi trường mỗi năm.
7. Cho ít đá vào trong nước giải khát. Một biện pháp kỳ lạ, nhưng việc sản xuất đá rất tốn năng lượng, theo Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Livermore. Một tủ đá trong nhà tăng mức tiêu thụ điện năng của gia đình thêm 20%.
8. Mua lon nước ngọt, không nên mua chai thủy tinh. Việc sản xuất chai nước tốn năng lượng gấp 1,4 lần so với lon. Tái chế lon cũng hiệu quả hơn 95% so với sản xuất lon mới.
9. Ăn đồ ăn nội địa. Việc ăn đồ ăn nội địa và xử lý nước thải hạn chế đồ ăn nhập khẩu sẽ giúp giảm số km mà đồ ăn của bạn di chuyển từ nơi sản xuất tới bàn ăn. Và sự hạn chế đó sẽ giúp ngăn chặn khí thải nhà kính từ phương tiện vận chuyển xả ra môi trường.
10. Sử dụng dụng cụ gia đình lâu dài, sửa chữa khi bị trục trặc chứ không nên mua mới. Theo Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ, mỗi năm người Mỹ ném vào bãi rác 1,8 triệu tấn đồ dụng cụ gia đình cũ. Việc sử dụng đồ dùng lâu dài sẽ giúp bảo vệ môi trường hơn.
theo thien nhien

Rau củ quả lai tạp quái gở khiến bạn ngỡ ngàng

Bạn đã bao giờ từng thưởng thức rau củ quả lai tạp: quả dâu có vị dứa, táo bổ ra giống cà chua nhưng có vị dâu...?
Các loại rau củ quả luôn có vai trò quan trọng đối với sức khỏe của con người. báo cáo giám sát Chính vì vậy, các chương trình lai tạo giống không ngừng được tiến hành nhằm cung cấp những loại giống mới có ích cho con người.
Những loại thực vật lai tạo này không chỉ cho màu sắc, hương vị hấp dẫn khác thường mà còn rất giàu vitamin nữa. Cùng điểm lại một số loại rau củ quả thú vị được "lai tạp" dưới đây qua bản tin mà công ty tư vấn môi trường đã sưu tầm được.
  1. Dâu - Dứa (Pineberry)
Cái tên kỳ lạ này chính là sự kết hợp giữa quả dâu - strawberry và quả dứa - pineapple.báo cáo giám sát định kỳ Quả “dâu dứa” có hình dạng y hệt như quả dâu với màu trắng nhưng mùi vị thì lại khác hẳn.
Loại quả dâu tây trắng này bắt đầu xuất hiện từ giữa thế kỷ XVIII ở châu Âu trong quá trình lai giống các loại dâu dại ở Bắc và Nam Mỹ.
Tuy nhiên, có lúc nó đã bên bờ của sự “tuyệt chủng”. May sao gần đây các nông dân Hà Lan đã quyết định gây dựng và đưa trở lại thị trường loại dâu này.
Những quả dâu 
báo cáo giám sát môi trường
tây trắng lấm tấm hạt đỏ này, có kích cỡ nhỏ hơn dây tây đỏ với mùi dứa rất mạnh, có nguồn gốc sinh học từ loại dâu dại Fragaria Ananassa. Được trồng trong nhà kính, dâu tây trắng ban đầu có màu xanh, khi chín thì phai bớt màu xanh và dần chuyển sắc trắng.
2. Táo Redlove
Loại táo có cái tên độc đáo này thoạt trông có vẻ giống như những quả táo bình thường bởi vỏ ngoài đỏ bóng. Nhưng nó đặc biệt ở chỗ phần thịt quả bên trong của nó cũng có màu đỏ tươi vô cùng bắt mắt. Hơn nữa, nếu bổ ngang quả táo, ta còn thấy được một đường vân rất đẹp giữa lòng quả táo trông giống như cà chua.
Theo như trong bản tin của công ty tư vấn môi trường, táo Redlove còn vừa giòn, mọng nước và có vị giống như dâu. Nó là thành quả của một trang trại ở Thụy Sĩ sau hơn 20 năm nghiên cứu lai tạo nhiều giống táo khác nhau như Royal Gala và Braeburn cùng những giống khác có thịt quả màu hồng nhưng không mùi vị. Đây là quá trình lai giống tự nhiên mà không sử dụng công nghệ biến đổi gene.
Táo Redlove được chứng minh là có giá trị hơn hẳn các loại táo thông thường. Lý do là bởi màu sắc đỏ tươi của Redlove có chứa nhiều chất chống oxi hóa có lợi cho sức khỏe con người, đặc biệt là đối tượng nữ giới.
Một điều thú vị nữa ở giống táo Redlove này là khi được nấu lên, chúng vẫn giữ nguyên màu đỏ sặc sỡ của mình.
3. Dứa AusFestival có vị dừa
Sau hơn một thập kỷ thử nghiệm, các nhà nghiên cứu Australia đã tạo ra một giống dứa mới… có vị dừa. Loại dứa mới lạ này được đặt tên là AusFestival. Nó là sản phẩm sáng tạo của các nhà khoa học làm việc tại viện nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp Australia ở Sunshine Coast.
Nhóm nghiên cứu cho hay, trong suốt 10 năm qua họ cố gắng tạo ra một giống dứa ngọt hơn, nhiều nước hơn, nồng độ axit thấp hơn so với các loại dứa hiện nay chứ không hề muốn tạo ra vị dừa trong quá trình lai giống dứa mới. Nhưng kết quả cho thấy một thành công đầy bất ngờ.
Các thử nghiệm về mùi vị cho thấy dứa AusFestival có hương vị dừa hấp dẫn mà ta không thể tìm thấy ở bất kỳ một loại dứa nào khác. Chúng tương đối ngọt, ít chua và rất nhiều nước.
4. Cà chua “Ngân hà đen”
Các nhà lai tạo giống ở Israel đã phát triển thành công biến thể giống cà chua đen. Loại cà chua mới này có ruột đỏ như thông thường, tuy nhiên lớp vỏ ngoài lại có màu đen.
Để có được loại cà chua đen “Black Galaxy” (tạm dịch là “Ngân hà đen”), các nhà lai tạo giống Israel đã lai cà chua đỏ thông thường với một số loại cây dại. Màu đen của vỏ cà chua có thành phần sắc tố tương tự trên quả dâu đen.
Dưới tác động của ánh sáng Mặt trời. quả cà chua càng chín trên cây thì nó càng xẫm màu, thậm chí cho màu đen kịt, thay vì màu đỏ xẫm mà cà chua thường có.
Trên thực tế, những nhà lai tạo cho biết, cà chua đen thậm chí còn có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn nhờ những sắc tố đặc biệt, rất hiệu dụng trong quá trình chống oxy hóa, đồng thời chứa nhiều Vitamin C tốt cho hệ miễn dịch.
5. Khoai tây tím
Một giống khoai tây màu tím độc đáo đã được các nhà lai tạo ở thành phố Ekaterinburg (Nga) nuôi cấy thành công. Nhìn bề ngoài, khoai trông giống củ cải đường, nhưng bên trong có vị khoai tây rất thông thường.
Mặc dù vị khoai có thay đổi một chút, thơm và mịn hơn. Tuy nhiên, đây vẫn là củ khoai tây bình thường, không bị biến đổi gene. Đây hoàn toàn là kết quả lai giống truyền thống.
Màu tím lạ lẫm thu được là nhờ việc nhân giống với các loại khoai hoang dại. Khi được nấu chín, thân củ khoai vẫn giữ sắc màu bắt mắt này.
Giống khoai mới này có tên Chudesnik và ít tinh bột hơn so với khoai tây thường gặp, vì thế mà củ khoai có màu tím. Tuy nhiên, chúng chứa hàm lượng vitamin C nhiều gấp 3 lần và hơn 4 lần các chất chống oxy hóa. Đây cũng chính là yếu tố làm chậm quá trình lão hóa.
Ngoài ra, Chudesnik còn cho thấy khả năng đề kháng cao trước các bệnh thực vật và thích ứng với khí hậu lạnh khắc nghiệt.
Theo bản tin công ty môi trường – kênh 14

7 loài động vật dễ thương nhất của sa mạc

Nhỏ, dễ thương, nhiều lông... là những miêu tả đầu tiên về các con vật bé xinh, hoàn toàn trái ngược khi ở trong những môi trường khắc nghiệt như sa mạc mà bản tin công ty tư vấn môi trường đã sưu tầm được.
1. Cáo sa mạc
Cáo sa mạc (cáo tai to châu Phi) là giống cáo có thể thuần hóa được.
công ty dịch vụ môi trường Chúng thường sống nhiều ở vùng sa mạc quanh Bắc Phi. Một con cáo sa mạc sống trung bình từ 12 - 16 năm, nặng khoảng 10kg. Chúng leo trèo rất giỏi và còn là thợ đào bới cừ khôi. Tai của những con cáo này dài đến 15cm, đôi tai giúp nó tránh cái nóng sa mạc.
Chúng còn có lớp lông dày ở dưới chân để bị bỏng rát bởi cái nóng sa mạc nữa. Bộ lông màu màu vàng nhạt giống màu cát sa mạc cũng là một lợi thế khi sống ở vùng này.
2. Chuột cống kangaroo
Chuột cống kangaroo là loài bản địa ở Bắc Mỹ. Chúng có hai chân sau thảo nguyên xanh rất phát triển trong khi hai chân trước khá nhỏ và đầu lớn hơn nhiều so với thân hình. Chiều dài của đuôi lớn hơn cả chiều dài thân và đầu cộng lại. Hai bên miệng chúng có túi má là nơi có thể dùng để dự trữ thức ăn.
Màu sắc của chuột khá đa dạng, từ nâu vàng tới xám đậm, chiều dài thân 15cm, đuôi dài 20,4cm. Chuột cống kangaroo đi đứng bằng hai chi sau và có khả năng nhảy tốt. Nó có thể nhảy một đoạn xa tới 2m và nhanh chóng đổi hướng khi "hạ cánh".
3. Chó hoang châu Phi
Loài chó hoang châu Phi là một trong những giống chó lớn nhất ở châu Phi, chủ yếu tập trung ở miền Nam và Đông châu Phi. Chúng mang trên mình một lớp lông khá lem nhem và "dễ ghét".
Nhiều khi, chúng có vẻ ngoài “lừa tình”, nhưng thật đáng thương cho ai là nạn nhân của vết cắn của loài chó hoang này bởi chúng là loài có cú  công ty thảo nguyên xanh cắn mạnh nhất trong các loài động vật có vú trong bộ ăn thịt.
Tuy nhiên, theo như trong bản báo cáo giám sát môi trường định kỳ chó hoang châu Phi đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi mất môi trường sống và là mục tiêu của nạn săn bắt của con người.
4. Mãn rừng (linh miêu tai đen)
Mãn rừng hay linh miêu tai đen phân bố ở khắp châu Phi. Đôi tai dài đặc trưng với lông đen phía sau và trên đầu tai của mãn rừng sẽ giúp chúng có thể lẩn trốn, nấp trong những khu rừng bụi để rình bắt con mồi.
Mãn rừng có cơ thể mảnh dẻ nhưng cơ bắp chắc khỏe, chân dài và đuôi ngắn. Nó thể sống sót mà không cần uống trong một thời gian dài bởi nhu cầu nước được cung cấp từ chất dịch cơ thể trong con mồi mà nó bắt.
Chúng dùng mùi để đánh dấu lãnh thổ riêng: để lại phân, phun nước tiểu lên các bụi cây hoặc cào vào mặt đất bằng đôi chân sau.
5. Linh cẩu
Linh cẩu đốm hay linh cẩu cười là loài linh cẩu to lớn nhất ở khu vực châu Phi. Loài này có mặt trong nhiều kiểu môi trường sống khác nhau, từ vùng đất thấp khô cằn, cực nóng ở phía Bắc, phía Nam tới các địa hình miền núi lạnh như ở Đông Phi và Ethiopia.
Loài này được biết đến nhiều nhất nhờ tiếng kêu của nó, nghe tương tự như âm thanh do tiếng cười cuồng loạn ở con người. Mặc dù hay bị coi một cách thiếu chính xác như là động vật ăn xác chết nhưng trên thực tế, linh cẩu đốm săn mồi đầy sức mạnh, phần lớn nguồn thức ăn của nó là từ các con mồi còn sống.
6. Chó đồng cỏ
Chó đồng cỏ được gọi là chó vì tiếng kêu của chúng như chó cắn, nhưng theo các nhà khoa học, chúng thuộc họ sóc. Thân hình chó đồng cỏ béo mập, dài khoảng 30cm, lông ngắn, dày, màu xám nâu. Đôi mắt nhỏ tròn như hạt nhãn, má xệ, chân ngắn và có chiếc đuôi ngắn, dẹp.
Chó đồng thích sống theo nhóm. Điểm đặc biệt là khi gặp, chúng ôm lấy nhau và hôn môi nhau. Có lẽ từ môi chúng toát ra một mùi đặc biệt để nhận ra nhau.
7. Mèo cát
Mèo cát hay mèo đụn cát là một loài sinh vật sống ở các vùng sa mạc của châu Phi và châu Á. Nó có kích thước khá nhỏ và trông bè bè với chân ngắn, đuôi dài và đôi tai rất lớn, nhọn. Đầu của chúng khá to, tai to đến mức có thể được trải rộng theo chiều ngang và thậm chí chĩa xuống nhằm phục vụ cho việc săn mồi.
Bộ lông mèo cát có màu vàng nhạt như màu của cát, điểm xuyết những vằn vàng xanh khó nhìn thấy; phần cằm và bụng có màu trắng.
Mèo cát có lông mọc dày ở giữa các ngón chân, điều này tạo ra một lớp lông cách nhiệt dày giúp chúng không bị bỏng khi đi trên cát sa mạc.
Móng của chi sau khá nhỏ và cùn, cộng với lớp lông dày phủ trên lớp đệm chân khiến dấu chân của mèo cát rất khó bị kẻ thù nhận diện.
Theo bản tin công ty môi trường sưu tầm kênh 14

Núi lửa Pavlof tiếp tục phun trào

Đài quan sát núi lửa Alaska vừa cho hay ngọn núi lửa Pavlof tại Alaska tiếp tục phun trào dung nham và những đám mây tro.
Đài quan sát núi lửa Alaska cho biết một đám mây tro,tư vấn môi trường  hơi nước và khí gas liên tục xuất hiện từ miệng núi lửa Pavlof. Đám mây cách mực nước biển khoảng 6.000m và hiện di chuyển về phía đông nam.
Ông John Power, nhà khoa học khảo sát địa chất Mỹ tại đài quan sát, ước tính vòi phun dung nham sẽ tăng thêm vài trăm mét trong không khí.
Những dụng cụ địa chấn nằm khoảng 1.000km về phía tây nam
công ty tư vấn môi trường của Anchorade liên tục thu nhận tín hiệu rung từ núi lửa Pavlof.
Những cư dân sống tại Cold Bay cách núi lửa khoảng 60km đã nhìn thấy ánh sáng rực rỡ xuất hiện tại đỉnh núi.
Pavlof là một trong
Dịch vụ môi trường những núi lửa hoạt động mạnh nhất trong vòng cung Aleutian, với gần 40 vụ phun trào được biết đến.
theo Khoa Hoc

Biến đổi khí hậu đe dọa cả những loài sinh vật phổ biến trên trái đất

(congtymoitruong.vn) - Các nhà nghiên cứu dự đoán biến đổi khí hậu sẽ gây ra sự biến mất các loài thực vật và động vật phổ biến trên quy mô toàn cầu.
Hơn một nửa các loài thực vật và một phần ba các loài động vật phổ biến có thể gặp mối đe dọa nghiêm trọng vào thế kỷ này do biến đổi khí hậu, theo một nghiên cứu của trường Đại học vùng Đông Anglia (UEA) cho hay.
Nghiên cứu đã được xuất bản hôm 12/5 trên tạp chí Biến đổi khí hậu tự nhiên (Nature Climate Change) công ty môi trường đã nghiên cứu 50.000 loài sinh vật phổ biến và phân bố rộng rãi trên toàn cầu và nhận thấy một nửa các thực vật và một phần ba các động vật sẽ mất phân nửa môi trường sống của chúng vào năm 2080 nếu không có biện pháp gì để giảm tình trạng nóng lên toàn cầu và làm chậm lại tình trạng này.
Điều đó có nghĩa rằng các khu vực địa lý của các loài thực vật và động vật phổ biến sẽ thu hẹp trên quy mô toàn cầu và đa dạng sinh học sẽ suy giảm trên toàn thế giới.
Các thực vật, bò sát và đặc biệt là động vật lưỡng cư được dự đoán là có nguy cơ bị ảnh hưởng lớn nhất. Vùng phụ Sahara Châu Phi, vùng Trung Mỹ, Amazon và Australia là các khu vực sẽ mất gần hết các loài động thực vật. Và một sự suy giảm lớn về số loài thực vật được dự báo cho các khu vực Bắc Phi, Trung Á và Tây Nam châu Âu.
Nhưng hành động nhanh chóng để giảm nhẹ tình trạng biến đổi khí hậu có thể giảm bớt sự suy giảm số lượng các loài xuống 60% và tạo ra thêm 40 năm để các loài sinh vật có thể thích nghi. Điều này xảy ra vì sự giảm nhẹ này có thể làm chậm lại và sau đó là làm dừng hẳn hiện tượng tăng nhiệt độ trung bình trên toàn cầu ở mức hơn 2 độ C giống như thời kỳ tiền công nghiệp (năm 1765). Nếu không có sự giảm này, nhiệt độ trái đất có thể tăng thêm 4 độ C vào năm 2100.
Nghiên cứu này được đứng đầu là tiến sĩ Rachel Warren đến từ trường Khoa học Cty tư vấn môi trường của UEA và trung tâm Tyndall về nghiên cứu biến đổi khí hậu (UEA's school of Environmental Sciences and the Tyndall Centre for Climate Change Research). Các cộng tác của nghiên cứu gồm các nhà nghiên cứu khác, gồm tiến sĩ Jeremy VanDerWal tại trường Đại học James Cook ở Australia và tiến sĩ Jeff Price là đồng nghiệp của tiến sĩ Racel Warren. Nghiên cứu được tài trợ bởi Cộng đồng nghiên cứu môi trường tự nhiên Natural Environment Research Council (NERC).
Tiến sĩ Warren cho biết: “Trong khi có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên các loài sinh vật hiếm và bị đe dọa tuyệt chủng, chúng ta còn biết rất ít về các ảnh hưởng do gia tăng nhiệt độ toàn cầu tới các loài sinh vật phổ biến và phân bố rộng hơn”.
“Vấn đề rộng hơn này về tiềm năng suy giảm các loài sinh vật phổ biến là một chú ý quan trọng nếu như ngay cả các suy giảm nhỏ trong các loài này cũng có thể làm suy tàn hệ sinh thái”.
Nghiên cứu của chúng tôi đã dự đoán rằng biến đổi khí hậu sẽ làm giảm mạnh tính đa dạng của những loài thậm chí rất phổ biến, phân bố rộng rãi ở khắp các khu vực trên thế giới. Sự suy giảm đa dạng sinh học toàn cầu này có thể làm kiệt quệ các nguồn cung cấp từ hệ sinh thái và sinh quyển.
Chúng tôi xem xét ảnh hưởng của nhiệt độ toàn cầu tăng, nhưng những dấu hiệu khác của biến đổi khí hậu, chẳng hạn như các sự kiện thời tiết khắc nghiệt, sâu bệnh và bệnh tật có nghĩa rằng các ước lượng của chúng ta là dè dặt. Một số loài động vật suy giảm nhiều hơn so với các dự đoán của chúng ta, nhiều loài động vật có thể bị mất đi do sự suy giảm các loài cây là thức ăn của chúng.
Sẽ xảy ra các tác động tới con người vì những sinh vật này là quan trọng giống như các thứ khác như nước sạch và ánh sáng, kiểm soát máu, chu trình dinh dưỡng và du lịch sinh thái.
Tin tốt rằng, nghiên cứu của chúng tôi cung cấp bằng chứng cốt yếu mới về việc hành động nhanh để giảm khí CO2 và các khí nhà kính khác có thể ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học bằng cách giảm tổng lượng nhiệt độ gia tăng, chỉ tăng 2 độ C thay vì sẽ tăng 4 độ C. Điều này tương đương với khoảng 4 thập kỷ cho các loài thực động vật có thể thích nghi để sống sót khi biến đổi khí hậu làm tăng nhiệt độ trái đất thêm 2 độ.
Nhóm nghiên cứu đã định lượng các lợi ích của hành động hiện thời đối với việc làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu và nhận thấy có tới 60% sự suy giảm phạm vi khí hậu được lên kế hoạch vì đa dạng sinh học có thể tránh được.
Tiến sĩ Warren nói: “Hành động thúc đẩy và quản lý chặt chẽ để giảm phát thải khí nhà kính toàn cầu sẽ làm giảm tình trạng suy giảm sinh học nói trên xuống 60% nếu sự phát thải toàn cầu lên đến đỉnh điểm vào năm 2016, hoặc bằng 40% nếu sự phát thải lên đến đỉnh điểm vào năm 2030, cho thấy rằng hành động sớm là rất cần thiết. Điều này sẽ vừa làm giảm tổng lượng biến đổi khí hậu vừa làm chậm lại quá trình biến đổi khí hậu, tạo ra điều kiện để các sinh vật và con người có thể dễ thích nghi với các biến đổi này hơn".
Thông tin về hiện trạng phân bố các loài sinh vật sử dụng trong nghiên cứu này được cung cấp bởi hệ giữ liệu chia sẻ trực tuyến được thực hiện bởi hàng trăm tình nguyện viên,
Dịch vụ tư vấn môi trường các nhà khoa học và các bộ sưu tập lịch sử tự nhiên thông qua tổ chức Global Biodiversity Information Facility (GBIF).
Đồng tác giả của nghiên cứu, tiến sĩ Jeff Price, cũng đến từ trường Nghiên cứu môi trường của UEA, nói: “Thiếu quyền truy cập miễn phí và tự do đối với tổng số các dữ liệu như những dữ liệu được cung cấp trực tuyến miễn phí thông qua GBIF này, không có nhà nghiên cứu độc lập nào có thể liên hệ với mọi quốc gia, mọi bảo tàng, mọi nhà khoa học đang nắm giữ các số liệu và đưa tất cả các dữ liệu này ra cùng nhau. Vì vậy mà nghiên cứu này sẽ không thể thực hiện nếu thiếu GBIF và các cộng đồng các nhà khoa học và các tình nguyện viên, những người đã tạo ra nguồn dữ liệu quý giá và miễn phí này”.
Phạm Thị Bích Thu (Sciencedaily)

Bãi rác nổi lớn nhất thế giới đe dọa sinh vật biển

Bãi rác nổi Captain Charles Moore tại khu vực Thái Bình Dương này được cho là rộng tương đương lục địa Hoa Kỳ với sức chứa cả 100.000 tấn rác thải theo các dòng chảy đại dương từ hai hướng đông, tây dồn lại
90% lượng rác ở đây là chất thải dẻo, trong đó 20% là rác thải từ các tàu, thuyền và giàn khoan dầu ngoài khơi, số còn lại đến từ đất liền.
Do nhẹ hơn nước nên các loại chất thải dẻo dễ trôi nổi trên mặt biển. môi trường Khi gặp nhau, chúng tạo thành những bãi rác nổi lớn dần từ năm này qua năm khác.
Các mảnh vỡ bằng chất dẻo còn có thể bị sóng đánh dạt vào bãi biển. Thực tế đã ghi nhận nhiều trường hợp động vật biển, nhất là chim biển, ăn nhầm mảnh vỡ và nhanh chóng tử vong.
Ngoài những đống rác nổi, có tới khoảng 70% chất thải dẻo bị chìm xuống đáy biển. Lượng rác ấy cũng gây ra nhiều nguy cơ đối với đời sống sinh vật dưới lòng đại dương.
Vốn có đặc tính giống bọt biển nên chất dẻo thường được dùng để thấm sạch dầu. môi trường xanh Tuy nhiên, cũng vì thế mà khi rơi xuống biển, chất thải dẻo dễ bị ngấm độc tố từ các dẫn xuất dầu và có khả năng truyền vào cơ thể sinh vật qua chuỗi thức ăn, gây hại cho hệ động, thực vật biển.
Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc (UNEP) ước tính đã có hơn 1 triệu chim biển và 100.000 động vật biển có vú bị chết theo cách này.
Ông Marcus Eriksen thuộc Quỹ Nghiên cứu Biển Algalita (có trụ sở tại Mỹ) cũng từng nhấn mạnh mối đe dọa của các loại chất thải dẻo đối với đời sống con người. Ông lý giải: “Chất thải dẻo dễ dàng hút các hóa chất như hy-đrô các-bon hay thuốc trừ sâu DDT.
Cty môi trường Ban đầu nó đi vào hệ tiêu hóa của sinh vật, sau đó sẽ có mặt trong bữa ăn của chúng ta”.
Mặc dù nguy cơ cao nhưng do phạm vi ảnh hưởng rộng nên đến nay, người ta vẫn chưa có giải pháp nào thực sự hiệu quả để ngăn chặn mối đe dọa từ các bãi rác nổi giống như Captain Charles Moore ngoài việc thực hiện các chiến dịch làm sạch bờ biển và ngăn rác đổ ra từ đất liền.
Theo Thiên Thiên/DĐĐT/Mongabay.com

Nước sạch và những con số biết nói

“Nước là vô tận, không bao giờ cạn” - quan niệm sai lầm này đã dẫn đến việc lãng phí nguồn nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày. Theo báo cáo giám sát môi trường thì thêm nhiều tác nhân khác như dân số gia tăng, sự phát triển kinh tế và biến đổi khí hậu, nguồn nước sạch đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt.
17.200.000
Việt Nam hiện có khoảng 17,2 triệu người (tương đương 21,5% dân số) đang sử dụng nguồn nước sinh hoạt từ giếng khoan, chưa được kiểm nghiệm hay qua xử lý, theo thống kê của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường.
Điển hình như tỉnh Tiền Giang, chỉ tính riêng xã Hưng Thạnh đã có hơn 50% dân cư vẫn phải dùng nước chưa được an toàn (nước giếng nhiễm phèn, nước sông ngòi ô nhiễm, nước mưa…) cho sinh hoạt hàng ngày.
9.000
Theo thống kê của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên - Môi trường, trung bình mỗi năm Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong vì nguồn nước và điều kiện vệ sinh kém. Cũng theo đánh giá tổng hợp của Bộ, hằng năm trong báo cáo giám sát có gần 200.000 người mắc bệnh ung thư mới phát hiện mà một trong những nguyên nhân chính bắt nguồn từ ô nhiễm môi trường nước.
Trên thực tế, một số địa phương như xã Hưng Thạnh, xã Thạnh Tân (Tiền Giang), xã Duy Hòa (Quảng Nam), các ca nhiễm ung thư, viêm nhiễm ở phụ nữ do sử dụng nguồn nước ô nhiễm chiếm đến gần 40% dân cư toàn xã, có nơi lên đến 50%.
3.840
Việt Nam hiện thuộc nhóm quốc gia “thiếu nước” do lượng nước mặt bình quân đầu người mỗi năm chỉ đạt 3.840m3, thấp hơn chỉ tiêu 4.000m3/người/năm của Hội tài nguyên nước quốc tế (IWRA). Đây được xem là một nghịch lý đối với một quốc gia có mạng lưới sông ngòi dày đặc như nước ta.
30%
Một kết quả báo cáo giám sát môi trường định kỳ điều tra xã hội học trong cư dân sinh sống trên lưu vực các con sông tại Việt Nam, có đến hơn 30% số người được hỏi về sự ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước sạch đều chưa nhận thức được hết hậu quả nghiêm trọng, dù tình trạng này thường xuyên tác động đến sức khỏe, đời sống không chỉ riêng bản thân mà cả gia đình họ. Điều đó cho thấy, nhận thức về tầm quan trọng của nước sạch, thực trạng khan hiếm nước sạch cũng như ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên nước của người Việt Nam chưa cao, đây cũng chính là 1 trong các tác nhân làm nước sạch đã hiếm lại đang bị hoang phí ở nhiều nơi.
Những con số thống kê trên cho thấy sự ô nhiễm và khan hiếm nguồn nước đang ở tình trạng báo động.Thiết nghĩ, mọi người cần phải nâng cao ý thức và cùng chung tay bảo vệ nguồn nước sạch hiện có.

Quản lý nguồn nước để bảo tồn đa dạng sinh học

Bản tin công ty môi trường - ngày 22/5, tại Hà Nội, Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam đã tổ chức lễ míttinh hưởng ứng ngày Quốc tế Đa dạng sinh học (22/5).
Với chủ đề “Đa dạng sinh học và nước,” cùng với các nước trên thế giới, Việt Nam đã triển khai những hoạt động thiết thực, nhằm đề cao vai trò quan trọng của đa dạng sinh học và hệ sinh thái trong việc đảm bảo an ninh nguồn nước và phát triển bền vững.
Phát biểu tại buổi lễ míttinh, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Bùi Cách Tuyến, cho biết suy giảm đa dạng sinh học, đặc biệt là nguồn nước đang là thách thức lớn đối với các loài động vật và thực vật ở Việt Nam.
“Sở dĩ, ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm nay có chủ đề là đa dạng sinh học và nước, bởi nước đóng vai trò thiết yếu đối với sự sống của các hệ, loài động-thực vật trên trái đất, nhưng hiện nay nguồn nước tại nhiều địa phương đang dần bị cạn kiệt. Đây là một trong những nguyên nhân khiến các loài đa dạng sinh học suy giảm ở mức báo động,” Thứ trưởng Bùi Cách Tuyến đánh giá.
Theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tính đến năm 2012, diện tích rừng nguyên sinh, rừng nhiều tầng (3-7 tầng) bị giảm sút trầm trọng, chỉ còn 0,57 triệu ha, chủ yếu tập trung ở các khu rừng phòng hộ và trong các khu bảo tồn.
Đối với hệ sinh thái biển, kết quả điều tra từ năm 2004-2007 cho thấy hiện chỉ có 14,4% diện tích rặng san hô phát triển tốt, còn 44,9 % đang ở trong tình trạng xấu và rất xấu; diện tích thảm cỏ biển cũng giảm xuống 40-60%, đặc biệt là ở các khu vực miền Trung và Nam Bộ.
Đáng lo ngại hơn là tình trạng suy giảm các loài động vật quý hiếm, do tình trạng săn bắn và buôn bán động vật trái phép trong những năm qua.
Ngoài ra, Sách Đỏ của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) cũng cho thấy, nếu như năm 1996 mới chỉ có 25 loài động vật của Việt Nam ở mức nguy cấp thì đến năm 2010, con số này đã lên tới 47. Nhiều loài được đánh giá bị đe dọa không cao trên quy mô toàn cầu nhưng lại bị đe dọa ở mức báo động tại Việt Nam như hạc cổ trắng, voọc, cu li…
“Không có hành động bảo vệ động vật hoang dã nào là quá nhỏ nhoi, mỗi hành động đều có ý nghĩa. Chúng ta không thể phục hồi các loài đã mất, nhưng cũng có nhiều loài đứng bên bờ vực tuyệt chủng đang cần sự quan tâm và bảo vệ,” Thứ trưởng Tuyến nhấn mạnh.
Cũng tại lễ míttinh, Tổng cục Môi trường đã tổ chức trao giải cuộc thi ảnh về bảo tồn đa dạng sinh học, trao giải cuộc thi biểu trưng (logo) về đa dạng sinh học Việt Nam đồng thời phát động hoạt động đạp xe hưởng ứng về bảo tồn đa dạng sinh học. Đây là những hoat động thiết thực, khẳng định sự quyết tâm của Việt Nam trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học.
Tác phẩm đoạt giải được lựa chọn từ 352 tác phẩm của 140 tác giả trên cả nước kể từ tháng 3/2013 đến ngày 30/4/2013.
Trong đó, 1 giải nhất về nhiếp ảnh, 1 giải nhất về logo; 4 giải nhì nhiếp ảnh và logo, 2 giải ba nhiếp ảnh và 4 giải khuyến khích.
Hai giải nhất gồm các tác phẩm: “Tình mẫu tử” (giải nhiếp ảnh) của tác giả Lê Minh Ngọc đến từ tỉnh Bình Thuận, “Đa dạng sinh học Việt Nam” (giải logo) tác giả Phạm Tam đến từ thành phố Hồ Chí Minh; giải nhì gồm các tác phẩm “Dưới tán rừng tràm” và “Ruộng bậc thang” (giải nhiếp ảnh) của hai tác giả đến từ Cà Mau và Yên Bái…
Ngay sau khi lễ míttinh kết thúc, Cục bảo tồn đa dạng sinh học cũng tổ chức buổi tọa đàm với nội dung về các sáng kiến mới về bảo tồn đa dạng sinh học. Đây là cơ hội để các đại biểu tham dự trao đổi, thảo luận và chia sẻ về một số sáng kiến mới nhằm tăng cường các giải pháp bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học ở Việt Nam.
Theo bản tin trích dẫn của công ty tư vấn môi trường -  Theo Hùng Võ/VietnamPlus, 22/05/2013

Lúa giảm năng suất vì ô nhiễm công nghiệp

Công nghiệp hóa tuy diễn ra ở Việt Nam chưa lâu nhưng đã mang đến nhiều thay đổi tích cực như thúc đẩy kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân. Tuy nhiên, theo báo cáo giám sát môi trường tiến trình này cũng để lại vô số mặt trái, trong đó có những hệ lụy để lại cho ngành nông nghiệp trồng lúa do ô nhiễm nguồn nước.
Nghiên cứu dưới đây của TS. Huỳnh Việt Khải, Khoa Kinh tế – Quản trị Kinh doanh, Đại học Cần Thơ (Việt Nam) và Phó Giáo sư Mitsuyasu Yabe, Khoa Kinh tế học Nông nghiệp và Tài nguyên, Đại học Kyushu (Nhật Bản) sẽ làm rõ tác động tiêu cực của nước thải công nghiệp tới nghề lúa Việt Nam.
Theo nhóm nghiên cứu, ô nhiễm nước thải chủ yếu bắt nguồn từ những ngành công nghiệp chủ đạo của Việt Nam như sản xuất giày dép, nhựa, xi măng, giấy… do phần lớn các cơ sở công nghiệp không lắp đặt hệ thống xử lý nước thải sản xuất.
Tuy nhiên, rất khó đo đếm thiệt hại thực tế do ô nhiễm nước thải chưa qua xử lý từ các hoạt động công nghiệp. Và trong cái khó chung, nhóm nghiên cứu đã nỗ lực xâu chuỗi thông tin kết hợp các phương pháp khoa học để làm sáng tỏ tác động của ô nhiễm nguồn nước lên các cánh đồng lúa.
Tăng chi phí, giảm lợi nhuận và sản lượng
Nghiên cứu của TS. Huỳnh Việt Khải và PGS. Mitsuyasu Yabe dựa trên mô hình thực nghiệm, tập trung vào ba yếu tố chịu tác động của ô nhiễm nguồn nước, bao gồm sản lượng, chi phí và lợi nhuận.
Khu vực nghiên cứu nằm ở Cần Thơ – một trong những điểm sản xuất lúa gạo lớn nhất của Đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời cũng là một trong 10 tỉnh ô nhiễm nhất Việt Nam.
Cần Thơ hiện có tổng cộng 6 khu công nghiệp đang hoạt động, đa phần đều thuộc lĩnh vực sản xuất quần áo, hàng tiêu dùng và chế biến nông – thủy sản. Đáng nói, hầu như chưa một khu công nghiệp hay cơ sở công nghiệp đặt gần khu dân cư nào của Cần Thơ được lắp đặt hệ thống xử lý nước thải. Hai cơ sở gây ô nhiễm nặng nhất là Khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2.
Sau 3 tháng khảo sát những hộ dân trồng lúa ở hai vùng khác nhau thuộc Cần Thơ, vùng sử dụng nước thải từ các khu công nghiệp lân cận (Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2) để tưới tiêu là Phước Thới, vùng còn lại tưới tiêu bằng nước sạch và nằm cách xa các khu công nghiệp là Thới An, nhóm nghiên cứu phát hiện có sự khác biệt rất lớn về sản lượng, chi phí và lợi nhuận của hai vùng này.
Tại vùng bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm nước thải, sản lượng lúa gạo bị suy giảm đáng kể, chi phí đầu vào các nông hộ phải bỏ ra cũng nhiều hơn, trong khi lợi nhuận vẫn bị giảm sút.
Cụ thể, các kết quả khảo sát chỉ ra rằng sản lượng lúa ở Phước Thới đã giảm 0,67 tấn/ha/vụ, chi phí tăng 0,97 triệu đồng và lợi nhuận giảm 26% do ô nhiễm nguồn nước.
Xét trên diện tích khảo sát 148ha, suy ra sản lượng mỗi vụ giảm tới gần 100 tấn, tổng chi phí tăng thêm mỗi vụ ước tính lên tới xấp xỉ 144 triệu đồng.
Bên cạnh đó, theo báo cáo giám sát nguồn nước ô nhiễm còn làm thay đổi lịch canh tác và giảm vai trò của nghề trồng lúa. Nếu trước đó, lúa thường được trồng ba vụ/năm thì nay chỉ còn trồng được từ 1 – 2 vụ/năm ở những khu vực bị ô nhiễm nước thải công nghiệp. Và nếu trước đó, nghề trồng lúa là nguồn thu chủ yếu của nhà nông thì nay, ở một số vùng, nó bị coi là nghề phụ, chỉ đủ đảm bảo nhu cầu lương thực hàng ngày cho các nông hộ…
Giải pháp?
Nhóm nghiên cứu khuyến nghị Chính phủ Việt Nam xây dựng các chính sách phù hợp để đảm bảo phát triển công nghiệp theo hướng bền vững.
Theo đó, Việt Nam hoàn toàn có thể học tập chính sách môi trường của các nước phát triển bằng cách tập trung nâng cao các tiêu chuẩn môi trường hiện tại và tăng thuế môi trường.
Giải pháp tăng thuế môi trường không chỉ góp phần thúc đẩy các cơ sở công nghiệp áp dụng công nghệ mới làm giảm ô nhiễm, mà còn giúp tăng thêm ngân quỹ bồi thường cho những nông dân bị ảnh hưởng bởi hoạt động của các khu công nghiệp gần nơi họ cư trú. Ngoài ra, khoản tiền này còn có thể được dùng để xây trạm xử lý nước thải trong các khu công nghiệp.
Hơn nữa, nghiên cứu cũng cho rằng cần nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật bảo vệ môi trường bằng cách thiết lập hệ thống minh bạch công khai về các hoạt động liên quan đến môi trường của các đối tượng gây ô nhiễm. Hệ thống này đã từng được đề cập trong Điều 104 Luật Bảo vệ Môi trường (năm 2005) và Điều 23 Nghị định số 80/2006ND-CP về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường.
Đây chắc chắn sẽ là một cách tiếp cận mới và hiệu quả giúp cơ quan chức năng dễ theo dõi, nắm bắt hoạt động của các cơ sở công nghiệp, đồng thời tạo sức ép lớn từ cộng đồng buộc các đối tượng gây ô nhiễm điều chỉnh hoạt động theo hướng thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, trình tự công khai cũng phải được thực hiện một cách rõ ràng, chuẩn xác và có hệ thống.
Cùng với đó, trên cơ sở nghiên cứu về hiệu quả chi phí, khu công nghiệp cần cân nhắc cẩn trọng để quyết định xây trạm xử lý nước thải cho từng nhà máy riêng biệt hay xây một trạm xử lý chung cho cả khu công nghiệp.
Đặc biệt, nghiên cứu khuyến nghị chính phủ không nên quy hoạch các khu công nghiệp mới trên đất nông nghiệp cho năng suất cao, trừ khi các khu công nghiệp này sử dụng công nghệ xử lý ô nhiễm hiện đại nhất. Ngoài ra, các tác động của ô nhiễm môi trường cũng cần được đánh giá nhằm kịp thời phát hiện, xử lý hậu quả trước khi quá muộn.
Theo Mai Ngọc – Phượng Trần/Diễn đàn Đầu tư, 22/05/2013

Chủ Nhật, 6 tháng 10, 2013

Tư vấn môi trường

Lời đầu tiên Công Ty Cổ Phần – Kỹ Thuật – Đầu Tư  Duy Anh xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới quý khách hàng đã tín nhiệm và sử dụng các dịch vụ
môi trường của công ty chúng tôi.
Kính chúc quý khách hàng sức khoẻ và luôn gặt hái thành công.
Kính thưa quý khách hàng !
Dưới sự tác động của công cuộc đổi mới đất nước, Việt Nam đã có những phát triển vượt bậc về mọi mặt. Đô thị hóa nhanh, công nghiệp phát triển làm cho đời sống kinh tế đất nước có những khởi sắc. môi trường xanh Tuy vậy nó cũng tồn tại nhiều hạn chế đó là gây áp lực đối với môi trường nhất là môi trường đô thị hiện nay. Ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động dỏ, yêu cầu cấp bách đặt ra là phải có những giải pháp thiết thực nhanh chóng nhằm giảm thiểu tình trạng trên.
Thực tế cho thấy hầu hết các doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường. Hiểu được điều đó công ty môi trường Duy Anh ra đời, với mong muốn tư vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp
đơn giản hóa mọi thủ tục pháp lý theo đúng luật môi trường trong quá trình sản xuất.
Là một đơn vị có bề dày kinh nghiệm, dịch vụ hoàn hảo, cùng đội ngũ chuyên viên tư vấn chuyên nghiệp, nhiệt tình. Với phương châm hoạt động: Uy tín hàng đầu – chất lượng tối ưu – giá cả cạnh tranh. Cao Nguyên Xanh đã trở thành đơn vị  tiên phong trong lĩnh vực môi trường.
Đến nay Công ty chúng tôi không ngừng lớn mạnh, uy tín không ngừng nâng cao , thị trường ngày càng mở rộng, thỏa mãn sự mong đợi của khách hàng, khẳng định sự hoàn hảo trong từng chất lượng dịch vụ .Với thế mạnh về:
  • Ø Tư vấn môi trường
-          Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường  (ĐTM)
-          Đề án bảo vệ môi trường
-          Đăng ký đạt chuẩn môi trường
-          Báo cáo giám sát môi trường định kỳ
-          Đề án thăm dò khai thác nước ngầm
-          Hồ sơ xả chất thải vào nguồn nước
-          Sổ chủ nguồn chất thải nguy hại
-          Vệ sinh an toan lao động
  • Ø Dịch vụ môi trường
-          Thiết bị xử lý môi trường
-          Hoá chất xử lý môi trường
-          Vật liệu xử lý môi trường
-          Thu gom vận chuyển chất thải nguy hại
  • Ø Tư vấn thiết kế – thi công
-          Hệ thống xử lý nước cấp
-          Hệ thống xử lý nước thải
-          Hệ thống xử lý khí thải
Với công ty môi trường  Duy Anh mọi yêu cầu của bạn sẽ được triển khai một cách đồng bộ, hiệu quả với chi phí thấp nhất-Bảo vệ môi trường đến mức tối đa. Đó như một lời cam kết vững chắc về chất lượng dịch vụ tối ưu mà chúng tôi mang lại.
Nhằm tri ân đến các khách hàng, Duy Anh sẽ giảm chi phí cho tất cả các gói dịch vụ. Hãy gọi ngay cho chúng tôi để được tư vấn sớm nhất!
Duy Anh – Nơi niềm tin bắt đầu
Điện Thoại liên hệ: 091 994 0018 Mr Chương

Thủ tục thẩm định các dự án đầu tư

1- Nội dung thẩm định dự án đầu tư:
1.1. Các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, công ty môi trường vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước phải được thẩm định về :
a) Sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn;
b) Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia (nếu có);
c) Các ưu đãi hỗ trợ của nhà nước mà dự án dầu tư
Cty tư vấn môi trường có thể được hưởng theo quy chế chung;
d) Phương án công nghệ và quy mô sản xuất, công suất sử dụng;
đ) Phương án kiến trúc, việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng;
e) Sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, kế hoạch tái định cư (nếu có);
g) Phòng, chống cháy nổ, an toàn lao động và các vấn đề xã hội của dự án;
h) Các vấn đề rủi ro của dự án có thể xảy Dịch vụ tư vấn môi trường ra trong quá trình thực hiện làm ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư;
i) Đánh giá tổng thể về tính khả thi của dự án.
1.2. Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh còn phải thẩm định các điều kiện tài chính, giá cả, hiệu quả đầu tư và phương án hoàn trả vốn đầu tư của dự án.
2- Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư:
a) Đối với các dự án nhóm A :
Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chủ trì thẩm định có trách nhiệm lấy ý kiến của Bộ quản lý ngành, các Bộ, địa phương có liên quan. Tuỳ theo yêu cầu cụ thể đối với từng dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có thể mời các tổ chức và chuyên gia tư vấn thuộc các Bộ khác có liên quan để tham gia thẩm định dự án.
Đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, tổ chức cho vay vốn thẩm định phương án tài chính và phương án trả nợ trước khi trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư.
b) Đối với các dự án nhóm B, C sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dung do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước :
Người có thẩm quyền quyết định đầu tư sử dụng cơ quan chuyên môn trực thuộc đủ năng lực tổ chức thẩm định, có thể mời cơ quan chuyên môn của các Bộ, ngành khác có liên quan để thẩm định dự án:
- Ủy ban Nhân dân Thành phố quyết định đầu tư nhóm B
- Ủy ban Nhân dân các quận huyện quyết định các dự án đầu tư có mức vốn từ 5 tỷ đồng trở xuống, sử dụng nguồn vốn Ngân sách thành phố phân cấp cho Quận huyện quản lý.
- Giám đốc Sở Kế hoạch và đầu tư phê duyệt các dự án đầu tư nhóm C sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
- Giám đốc Sở Địa Chính – Nhà đất phê duyệt các dự án nhóm C sử dụng nguồn vốn cho thuê nhà sở hữu nhà nước
- Giám đốc Sở Giao thông công chánh phê duyệt các dự án nhóm C sử dụng nguồn vốn bảo đảm giao thông.
3- Biện pháp thẩm định:
- Sau khi tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ, căn cứ vào từng loại dự án, cơ quan quyết định đầu tư thẩm định, đồng thời gởi công văn đến các sở ngành khi có nhu cầu cần xác định về nội dung có liên quan đến công tác thẩm định.
- Các Sở Ban ngành có trách nhiệm xem xét và phát biểu ý kiến bằng văn bản gởi cho cơ quan thẩm định theo thời gian quy định.
- Trong trường hợp nội dung dự án không phức tạp hoặc cơ quan thẩm định có đủ thông tin và điều kiện để đánh giá nội dung dự án, cơ quan thẩm định có thể không phải lấy ý kiến các ngành trong quá trình thẩm định nhưng phải nêu rõ việc này trong báo cáo thẩm định.
- Trong quá trình thẩm định, nếu xét thấy cần thiết, cơ quan thẩm định được tổ chức họp tư vấn để thẩm định dự án.
4. Thời gian thẩm định:
- Các dự án đầu tư thuộc nhóm A : thời hạn thẩm định không quá 60 ngày làm việc.
- Các dự án đầu tư thuộc nhóm B : thời hạn thẩm định không quá 25 ngày, trong đó thời gian thẩm định tại Sở Kế hoạch Đầu tư không quá 15 ngày làm việc.
- Các dự án đầu tư thuộc nhóm C : thời hạn thẩm định không quá 15 ngày làm việc (gồm 7 ngày hỏi ý kiến các Sở ngành nếu có).
5. Nội dung Quyết định đầu tư
Nội dung quyết định đầu tư bao gồm :
a) Mục tiêu đầu tư;
b) Xác định chủ đầu tư;
c) Hình thức quản lý dự án;
d) Địa điểm, diện tích đất sử dụng, phương án bảo vệvà kế hoạch tái định cư và phục hồi (nếu có);
e) Công nghệ, công suất thiết kế, phương án kiến trúc, tiêu chuẩn kỹ thuật và cấp công trình;
f) Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia (nếu có);
g) Tổng mức đầu tư;
h) Nguồn vốn đầu tư, khả năng tài chính và kế hoạch vốn của dự án;
i) Các ưu đãi, hỗ trợ của nhà nước mà dự án đầu tư có thể được hưởng theo quy chế chung;
j) Phương thức thực hiện dự án. Nguyên tắc phân chia gói thầu và hình thức lựa chọn nhà thầu. Dự án nhóm C phải lập ngay kế hoạch đấu thầu, dự án nhóm A, B có thể lập kế hoạch đấu thầu sau khi có quyết định đầu tư;
k) Thời gian xây dựng và các mốc tiến độ triển khai chính của dự án.
l) Thời hạn khởi công (chậm nhất), thời hạn hoàn thành đưa công trình vào khai thác sử dụng (chậm nhất);
m) Mối quan hệ và trách nhiệm các Bộ, ngành, địa phương có liên quan (nếu có). Hiệu lực thi hành.


thu tuc tham dinh du an dau tu
thu tuc tha dinh du an dau tu


Đề án bảo vệ môi trường đơn giản

1/ Đối tượng:
Đề án bảo vệ môi trường đơn giản chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất với quy mô vừa và nhỏ, công suất dưới 1triệu sản phẩm/ năm. Chưa có giấy xác nhận công ty môi trường đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy cam kết đăng ký bảo vệ môi trường.
Cơ sở đã và đang hoạt động nhưng tiến hành cải tạo, mở rộng, nâng công suất, quy mô trong sản suất.
2/ Quy trình công việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường đơn giản:
Khảo sát , mô tả hiện trạng hoạt động sản xuất của công ty.
  • Tiến hành khảo sát điều kiện tự nhiên môi trường, Cty tư vấn môi trường KT-XH, xung quanh khu dự án.
  • Thu mẫu nước, mẫu không khí trong khu vực dự án và phân tích tại phòng thí nghiệm.
  • Đánh giá hiện trạng môi trường, xác định các yếu tố vi khí hậu trong khu vực dự án.
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm, các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động .
  • Đánh giá tác động, ảnh hưởng của nguồn ô nhiễm trên đối với môi trường, xã hội quanh khu vưc dự án.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cho giai đoạn xây dựngDịch vụ tư vấn môi trường. Đề xuất phương án quản lý, dự phòng, xử lý nước thải , khí thải, thu gom xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
  • Xây dựng chương trình giám sát môi trường .
  • Kết luận, kiến nghị, cam kết.
  • Hồ sơ gửi hội đồng thẩm định và phê duyệt dự án. (Phòng Tài Nguyên Môi trường)