Máy hàn , Máy hàn điện tử , Máy hàn điện , Máy hàn oshima , Máy hàn tphcm , Máy nén khí , Máy bơm hơi tphcm , Bình khí nén , Máy nén khí tphcm , Máy nén khí không dầu , máy bơm hơi giá rẻ , máy nén khí oshima , máy nén khí pona , máy xịt rửa , máy rửa xe , máy rửa xe oshima , máy rửa xe nhỏ , palang xich , ba lang xich , máy cắt cỏ , máy cắt cỏ oshima , camera , lắp đặt camera , máy biến áp , máy biến áp tphcm , máy biến áp sanaky , máy biến áp 1 pha tphcm , máy biến áp 3 pha tphcm , khoá mã số cao cấp , khoá điện tử , khoá mã số có điều khiển , khoá phglock , khoá cửa điện tử tphcm , kiem dinh , kiểm định tphcm , kiem dinh tphcm , huan luyen tphcm , hoc huan luyen tphcm , Kiểm định nồi hơi , Kiểm định hệ thống lạnh , Kiểm định xe nâng hàng , Kiểm định dàn ép cọc thuỷ lực , Kiểm định xe đào , Kiểm định xe cuốc , Kiểm định xe lu , Huấn luyện an toàn chung , Huấn luyện an toàn hoá chất , Huấn luyện an toàn vận hành xe nâng , Huấn luyện an toàn vận hành , Huấn luyện nhóm 1 2 3 4 , Huấn luyện theo thông tư 27 , Kiểm định hệ thống chống sét , Kiểm định hệ thống điện , Kiểm định vận thăng , Kiểm định palang , Kiểm định bình khí nén , Kiểm định thang máy , Kiểm định an toàn kỹ thuật , Kiểm định cổng trục , Kiểm định cầu trục , Kiểm định nồi hơi tphcm , Kiểm định hệ thống lạnh tphcm , Kiểm định xe nâng hàng tphcm , Kiểm định hệ thống chống sét tphcm , Kiểm định hệ thống điện tphcm , Kiểm định dàn ép cọc thuỷ lực tphcm , Kiểm định xe đào tphcm , Kiểm định xe cuốc tphcm , Kiểm định xe lu tphcm , Kiểm định vận thăng tphcm , Kiểm định palang tphcm , Kiểm định bình khí nén tphcm , Kiểm định thang máy tphcm , Kiểm định an toàn kỹ thuật tphcm , Kiểm định 2015 , Kiểm định cổng trục tphcm , Kiểm định cầu trục tphcm , Huấn luyện an toàn chung tphcm , Huấn luyện an toàn hoá chất tphcm , Huấn luyện an toàn vận hành xe nâng tphcm , Huấn luyện an toàn vận hành tphcm , Huấn luyện nhóm 1 2 3 4 tphcm , Huấn luyện theo thông tư 27 tphcm , Huấn luyện an toàn xe nâng hang , Huấn luyện vận hành Xe nâng hàng , Dịch vụ huấn luyện tại tphcm , Dịch vụ kiểm định tại tphcm , Dịch vụ huấn luyện vận hành , Huấn luyện an toàn , Huấn luyện an toàn chung , Huấn luyện an toàn hoá chất , Huấn luyện an toàn vận hành xe nâng , Huấn luyện an toàn vận hành , Huấn luyện an toàn nhóm 1 , Huấn luyện an toàn nhà quản lý nhóm 2 , Huấn luyện an toàn vận hành nhóm 3 , Huấn luyện an toàn chung nhóm 4 , Huấn luyện theo thông tư 27 , Huấn luyện 2015 Máy hàn , Máy hàn điện tử , Máy hàn điện , Máy hàn oshima , Máy hàn tphcm , Máy nén khí , Máy bơm hơi tphcm , Bình khí nén , Máy nén khí tphcm , Máy nén khí không dầu , máy bơm hơi giá rẻ , máy nén khí oshima , máy nén khí pona , máy xịt rửa , máy rửa xe , máy rửa xe oshima , máy rửa xe nhỏ , palang xich , ba lang xich , máy cắt cỏ , máy cắt cỏ oshima , camera , lắp đặt camera , máy biến áp , máy biến áp tphcm , máy biến áp sanaky , máy biến áp 1 pha tphcm , máy biến áp 3 pha tphcm , khoá mã số cao cấp , khoá điện tử , khoá mã số có điều khiển , khoá phglock , khoá cửa điện tử tphcm , kiem dinh , kiểm định tphcm , kiem dinh tphcm , huan luyen tphcm , hoc huan luyen tphcm , Kiểm định nồi hơi , Kiểm định hệ thống lạnh , Kiểm định xe nâng hàng , Kiểm định dàn ép cọc thuỷ lực , Kiểm định xe đào , Kiểm định xe cuốc , Kiểm định xe lu , Huấn luyện an toàn chung , Huấn luyện an toàn hoá chất , Huấn luyện an toàn vận hành xe nâng , Huấn luyện an toàn vận hành , Huấn luyện nhóm 1 2 3 4 , Huấn luyện theo thông tư 27 , Kiểm định hệ thống chống sét , Kiểm định hệ thống điện , Kiểm định vận thăng , Kiểm định palang , Kiểm định bình khí nén , Kiểm định thang máy , Kiểm định an toàn kỹ thuật , Kiểm định cổng trục , Kiểm định cầu trục , Kiểm định nồi hơi tphcm , Kiểm định hệ thống lạnh tphcm , Kiểm định xe nâng hàng tphcm , Kiểm định hệ thống chống sét tphcm , Kiểm định hệ thống điện tphcm , Kiểm định dàn ép cọc thuỷ lực tphcm , Kiểm định xe đào tphcm , Kiểm định xe cuốc tphcm , Kiểm định xe lu tphcm , Kiểm định vận thăng tphcm , Kiểm định palang tphcm , Kiểm định bình khí nén tphcm , Kiểm định thang máy tphcm , Kiểm định an toàn kỹ thuật tphcm , Kiểm định 2015 , Kiểm định cổng trục tphcm , Kiểm định cầu trục tphcm , Huấn luyện an toàn chung tphcm , Huấn luyện an toàn hoá chất tphcm , Huấn luyện an toàn vận hành xe nâng tphcm , Huấn luyện an toàn vận hành tphcm , Huấn luyện nhóm 1 2 3 4 tphcm , Huấn luyện theo thông tư 27 tphcm , Huấn luyện an toàn xe nâng hang , Huấn luyện vận hành Xe nâng hàng , Dịch vụ huấn luyện tại tphcm , Dịch vụ kiểm định tại tphcm , Dịch vụ huấn luyện vận hành , Huấn luyện an toàn , Huấn luyện an toàn chung , Huấn luyện an toàn hoá chất , Huấn luyện an toàn vận hành xe nâng , Huấn luyện an toàn vận hành , Huấn luyện an toàn nhóm 1 , Huấn luyện an toàn nhà quản lý nhóm 2 , Huấn luyện an toàn vận hành nhóm 3 , Huấn luyện an toàn chung nhóm 4 , Huấn luyện theo thông tư 27 , Huấn luyện 2015 Kiểm định an toàn: xe nâng hàng, bình khí nén, palang, nồi hơi, hệ thống lạnh: Tại sao phải kiểm định xe nâng?

Chủ Nhật, 21 tháng 9, 2014

Tại sao phải kiểm định xe nâng?

 Liên hệ báo giá kiểm định: 0909 476 388

1. Tại sao phải kiểm định xe nâng?

Xe nâng hàng là một trong những thiết bị thuộc trong nhóm thiết bị nâng. Xe nâng trong quá trình làm việc nâng hạ và di chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác nên dễ xảy ra tình trạng mất an toàn nên cần phải kiểm định.

2. Kiểm định Xe nâng hàng theo thông tư nào?

- Hiện tại thì các đơn vị kiểm định Xe nâng hàng theo phụ lục 01 mục số 18 của  Thông tư số 73/2014/TT-BTC ngày 30 tháng 05 năm 2014 của Bộ Tài Chính. kiểm định bình khí nén
kiểm định bình chịu áp lực
kiểm định bình chứa
Trong mục này có nói rõ: “Xe nâng hàng dùng động cơ có tải trọng từ 1.000 kg trở lên” là phải tiến hành kiểm định.

4. Xe nâng hàng như thế nào mới phải kiểm định?

Tất cả Xe nâng hàng có tải trọng thiết kế từ 1000kG trở lên và dùng động cơ đều phải kiểm định kể cả xe nâng mới xuất xưởng (không phân biệt xe nâng dầu hay xe nâng điện, đứng lái hay ngồi lái), trước khi đưa một xe nâng vào làm việc thì đơn vị sử dụng phải tiến hành kiểm định để đánh giá tình trạng kỹ thuật hiện tại của xe nếu đảm bảo an toàn mới đưa xe vào sử dụng. Cũng có nhiều người thắc mắc là xe nâng tay hoặc xe nâng điện có sức nâng dưới 1000kG có cần kiểm định không?  Thông tư số 73/2014/TT-BTC ngày 30 tháng 05 năm 2014 của Bộ Tài Chính,. Trong mục này có nói rõ: “Xe nâng hàng dùng động cơ có tải trọng từ 1.000 kg trở lên” mới phải tiến hành kiểm định còn hai trường hợp trên thì không cần kiểm định. Còn xe nâng dẫn lái nhưng dùng động cơ điện – thủy lực nâng hạ và có tải trọng nâng lớn hơn 1000kG vẫn phải kiểm định.

5.Có mấy hình thức kiểm định Xe nâng hàng

Có 3 hình thức: kiểm định lần đầu, kiểm định định kỳ và kiểm định bất thường.
- Kiểm định lần đầu: là hình thức kiểm định khi xe mới vừa xuất xưởng hoặc nhập về. Kiểm định lần đầu tương đối vất vả vì phải lập hồ sơ kỹ thuật cho xe, đo đạc các kích thước, vẽ hình…
- Kiểm định định kỳ: khi hết thời hạn kiểm định lần đầu thì theo quy định phải tiến hành kiểm định định kỳ. Kiểm định định kỳ thông thường dựa vào các thông số của lần kiểm định trước đó để làm cơ sở đánh giá.
- Kiểm định bất thường: được tiến hành khi ta vận chuyển thiết bị từ nơi này sang nơi khác và tháo lắp bộ phận công tác hoặc sau khi tiến hành sữa chữa lớn thì chúng ta tiến hành kiểm định bất thường. Kiểm định bất thường có thể tiến hành ngay cả khi kiểm định lần đầu hoặc định kỳ còn hiệu lực.

kiểm định bình khí nén
kiểm định bình chịu áp lực
kiểm định bình chứa
6.Kiểm định xe nâng gồm những công việc gì?

a/ Kiểm tra bên ngoài: Bước này ta dùng mắt thường quan sát xem xe nâng mới hay cũ; bánh xe có mòn không, mòn đều không; các phớt của xilanh nâng hạ khung động, xilanh nghiêng khung… có bị chảy dầu hay không; gương chiếu hậu , còi, đèn còn không; càng nâng có bị mòn, biến dạng, nứt hay không;…
b/ Kiểm tra kỹ thuật: Bước này chúng ta dùng máy móc thiết bị chuyên dùng để kiểm tra: như máy đo khoảng cách, thước kéo, thước kẹp, sau đó tiến hành thử tải…

7. Thử tải cho xe nâng như thế nào:

Thử tải cho thiết bị nâng nói chung và xe nâng hàng nói chung gồm 3 mức tải:
  • + Mức 1 là 100% tải bước này ta thử để kiểm tra xe nâng có chịu được tải trọng làm việc định mức không nếu đạt mới tiến hành thử tải các bước tiếp theo.
  • + Thử tải động mức tải Pthử = 1,1.Plv cho xe nâng tải lên cao hơn so với mặt đất khoảng 0,5m chạy về phía trước khoảng 5m rồi lui về phía sau. Sau đó kiểm tra độ ổn định của xe.
  • + Thử tải tĩnh mức tải Pthử = 1,25.Plv bước thử này thì xe đứng yên 1 chỗ nâng tải lên cao khoảng 0,5m so với mặt đất để im trong vòng 5 phút. Sau 5 phút ta hạ tải xuống kiểm tra xem các phớt có bị chảy dầu không, xilanh nâng hạ khung động co bị tuột không; càng nâng có bị nứt hay biến dạng không.
Chú ý khi xe nâng nâng hạ tải thì hàng hóa hoặc tải thử phải luôn luôn đặt đúng tâm tải, mà để biết tâm tải bao nhiêu ta nhìn vào biểu đồ mối quan hệ tải trọng sức nâng. Biểu đồ này rất quan trọng đối với xe nâng nhằm tránh tai nạn xảy ra khi ta nâng hạ hàng người tài xế phải có kiến thức cơ bản về vận hành xe nâng.
kiểm định bình khí nén
kiểm định bình chịu áp lực
kiểm định bình chứa

8. Bao lâu kiểm định Xe nâng hàng 1 lần:

Theo quy định thì thời hạn kiểm định một Xe nâng hàng không quá 3 năm đối với kiểm định lần đầu ( thiết bị mới nhập về chưa sử dụng bao giờ và chỉ được 1 lần duy nhất). Kiểm định định kỳ hoặc kiểm định lần đầu đối với các xe đã qua sử dụng thì thời hạn sẽ giảm xuống tùy vào mức độ sử dụng, chế độ bảo trì bảo dưỡng mà còn 1 năm hoặc 6 tháng.

9. Người vận hành xe nâng hàng cần những yêu cầu gì?

Theo thông tư mới nhất của Bộ LĐTB-XH ban hành thì chỉ những người đã qua lớp Huấn luyện An toàn Kỹ thuật Vận hành xe nâng hàng (không phân biệt xe nâng dầu hay xe nâng điện) và được cấp chứng chỉ mới được vận hành. Mẫu Chứng Chỉ Huấn luyện Ngoài ra người vận hành xe nâng cần hoàn thành khóa học vận hành xe nâng, nghĩa là phải có chứng chỉ lái xe nâng.

Bảng giá kiểm định xe nâng

Bảng giá kiểm định xe nâng phụ thuộc vào số lượng cũng như đặc tính kỹ thuật của từng chiếc. Để hiểu rõ hơn về về vấn đề này vui lòng xem tại chuyện mục:


Quy trình kiểm định xe nâng người

1. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

1.1. Phạm vi áp dụng

Kiểm định xe nâng Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn này áp dụng để kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu, kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ và kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường đối với xe nâng người thuộc Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành.
Quy trình này không áp dụng cho đường cáp lên xuống hầm mỏ và đường cáp phục vụ cho các công tác chuyên dùng.
Căn cứ vào quy trình này, các tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn áp dụng trực tiếp hoặc xây dựng quy trình cụ thể, chi tiết cho từng dạng, loại xe nâng người nhưng không được trái với quy định của quy trinh này.

1.2. Đối tượng áp dụng

- Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân sở hữu, quản lý, sử dụng các xe nâng người nêu tại mục 1.1 (sau đây gọi tắt là cơ sở);
- Các tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động.

2. TÀI LIỆU VIỆN DẪN

kiểm định bình khí nén
kiểm định bình chịu áp lực
kiểm định bình chứa
- QCVN 22: 2010/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về chế tạo và kiểm tra phương tiện, thiết bị xếp dỡ;
- TCXD VN296: 2004 , Dàn giáo – các yêu cầu về an toàn;
- TCVN 4755: 1989 , cần trục – Yêu cầu an toàn đối với các thiết bị thuỷ
lực;
- TCVN 5206:1990 , Máy nâng hạ- Yêu cầu an toàn đối với đối trọng và ổn trọng;
- TCVN 5179: 1990 , Máy nâng hạ – Yêu cầu thử thuỷ lực về an toàn.
Trong trường hợp các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn tại Quy trình kiểm định này có bổ sung, sửa đổi hoặc thay thế thi áp dụng theo quy định tại văn bản mới nhất.
Việc kiểm định các chỉ tiêu về kỹ thuật an toàn của xe nâng người có thể theo tiêu chuẩn khác khi có đề nghị của cơ sở sử dụng, chế tạo với điều kiện tiêu chuẩn đó phải có các chỉ tiêu kỹ thuật về an toàn bằng hoặc cao hơn so với các chỉ tiêu quy định trong các tiêu chuẩn quốc gia được viện dẫn trong quy trình này.

3. THUẬT NGỮ, ĐỊNH NGHĨA

Quy trình này sử dụng các thuật ngữ, định nghĩa trong các tài liệu viện dẫn nêu trên và một số thuật ngữ, định nghĩa trong quy trình này được hiểu như sau:
3.1 Xe nâng người: là phương tiện, thiết bị chuyên dùng để nâng, hạ, di chuyển người và dụng cụ làm việc ở trên cao.
3.2. Sàn công tác: sàn cho công nhân đứng và xếp dụng cụ, vật liệu làm
việc.
3.3. Lan can: hệ thanh chắn được lắp dọc theo các mặt hở và phần cuối của sàn công tác, gồm có thanh trên (tay vịn), thanh giữa và các trụ đỡ.
3.4. Tải trọng làm việc an toàn (SWL): tổng khối lượng người và dụng cụ, vật liệu lớn nhất được phép nâng hạ.
3.5. Kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu:
Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của xe nâng người theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau khi chế tạo, trước khi đưa vào sử dụng lần đầu.
3.6. Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ:
Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của xe nâng người theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi hết thời hạn của lần kiểm định trước.
3.7. Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường:
Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn xe nâng người theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi:
- Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của xe nâng người;
- Khi có yêu cầu của cơ sở sử dụng hoặc cơ quan có thẩm quyền.

4. CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH

Khi kiểm định phải lần lượt tiến hành theo các bước sau:
- Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thiết bị;
- Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài;
- Kiểm tra kỹ thuật – thử không tải;
- Các chế độ thử tải- phương pháp thử;
- Xử lý kết quả kiểm định.
Lưu ý: Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được tiến hành khi kết quả kiểm tra ở bước trước đó đạt yêu cầu. Tất cả các kết quả kiểm tra của từng bước
phải được ghi chép đầy đủ vào bản ghi chép hiện trường theo mẫu qui định tại
Phụ lục 01 và lưu lại đầy đủ tại tổ chức kiểm định.

5. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ PHỤC VỤ KIỂM ĐỊNH

Các thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định phải phù hợp với đối tượng kiểm
định và phải được kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định, bao gồm:
- Thiết bị đo vận tốc dài và vận tốc vòng.
- Các dụng cụ, thiết bị đo lường cơ khí: đo độ dài, đo đường kính, đo khe
hở.
- Thiết bị đo kiểm chuyên dùng khác khi cần thiết.

6. ĐIỀU KIỆN KIỂM ĐỊNH

Khi tiến hành kiểm định phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
6.1. Thiết bị phải ở trạng thái sẵn sàng đưa vào kiểm định.
6.2. Hồ sơ, tài liệu của thiết bị phải đầy đủ.
6.3. Các yếu tố môi trường, thời tiết đủ điều kiện không làm ảnh hưởng tới kết quả kiểm định.
6.4. Các điều kiện về an toàn vệ sinh lao động phải đáp ứng để vận hành thiết bị.

7. CHUẨN BỊ KIỂM ĐỊNH

kiểm định bình khí nén
Kiểm định xe nâng hàng



kiểm định bình chịu áp lực
kiểm định bình chứa
7.1. Trước khi tiến hành kiểm định thiết bị, tổ chức kiểm định và cơ sở phải phối hợp, thống nhất kế hoạch kiểm định, chuẩn bị các điều kiện phục vụ kiểm định và cử người tham gia, chứng kiến kiểm định.
7.2. Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thiết bị.
Căn cứ vào các hình thức kiểm định để kiểm tra, xem xét các hồ sơ sau:
7.2.1. Khi kiểm định lần đầu:
- Lý lịch, hồ sơ của thiết bị: phải thể hiện được loại, mã hiệu; số chế tạo; năm chế tạo; nhà chế tạo; tải trong nâng và số người được phép nâng; loại dẫn động; loại điều khiển; vận tốc nâng hạ; vận tốc di chuyển và đặc trưng kỹ thuật chính các hệ thống của thiết bị;
- Các bản vẽ có ghi các kích thước chính;
- Bản vẽ nguyên lý điện điều khiển;
- Hướng dẫn vận hành, xử lý sự cố;
- Giấy chứng nhận hợp quy do tổ chức được chỉ định cấp theo quy định.
7.2.2. Khi kiểm định định kỳ:
- Lý lịch, kết quả kiểm định lần trước;
- Hồ sơ về quản lý sử dụng, vận hành, bảo dưỡng; biên bản thanh tra, kiểm tra (nếu có).
7.2.3. Khi kiểm định bất thường:
- Trường hợp cải tạo, sửa chữa: hồ sơ thiết kế cải tạo, sửa chữa, biên bản nghiệm thu sau cải tạo, sửa chữa;
- Biên bản kiểm tra của cơ quan chức năng.
Đánh giá: Kết quả đạt yêu cầu khi đầy đủ và đáp ứng các quy định tại 7.2 của quy trinh này. Nếu không đảm bảo, cơ sở phải có biện pháp khắc phục bổ xung.
7.3. Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện kiểm định phù hợp để phục vụ quá trình kiểm định.
7.4. Xây dựng và thống nhất biện pháp an toàn với cơ sở trước khi kiểm
định. Chuẩn bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, đảm bảo an toàn trong
quá trình kiểm định.
các loại xe nâng người phổ biến hiện nay

8. TIẾN HÀNH KIỂM ĐỊNH

Khĩ tiến hành kiểm định phải thực hiện theo trình tự sau:
8.1. Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài:
8.1.1 Kiểm tra vị trí mặt bằng đặt thiết bị, hàng rào bảo vệ, các khoảng cách, các chướng ngại vật cần lưu ý trong suốt quá trình tiến hành kiểm định.
8.1.2 Kiểm tra sự phù hợp, đồng bộ của các bộ phận, chi tiết thiết bị so với hồ sơ, lý lịch.
8.1.3 Xem xét lần lượt và toàn bộ các cơ cấu, bộ phận của thiết bị nâng, đặc biệt chú trọng đến tình trạng các bộ phận và chi tiết sau:
- Kết cấu kim loại của thiết bị và các mối ghép liên kết cơ khí: Mối ghép hàn, mối ghép đinh tán( nếu có), mối ghép bulông, mối ghép bằng chốt (khóa) chịu lực;
- Sàn công tác ( sàn công tác mở rộng);
- Lan can bảo vệ (lan can bảo vệ mở rộng) và mối liên kết với kết cấu khung sàn công tác;
- Cáp (xích) và các bộ phận cố định cáp (xích) (đáp ứng theo yêu cầu của nhà chế tạo;
- Hệ thống thủy lực: thùng chứa dầu, bơm, xi lanh, mô tơ, các loại van, đường ống;
- Các puly, trục và các chi tiết cố định trục puly;
- Bánh xe, hệ thống truyền động bánh xe và hệ thống chuyển hướng;
- Các thiết bị an toàn: khống chế quá tải, khống chế chiều cao nâng, khống chế ra cần, bộ kiểm soát độ nghiêng thiết bị;
- Đối trọng và ổn trọng đánh giá theo TCVN 5206: 1990;
- Kiểm tra hệ thống điều khiển: phía trên sàn công tác và phía dưới thiết
bị.
Đánh giá: kết quả đạt yêu cầu khi không phát hiện các hư hỏng, khuyết tật làm ảnh hưởng đến các cơ cấu, chi tiêt, bộ phận của thiết bị và đáp ứng các yêu cầu tại mục 8.1
8.2. Kiểm tra kỹ thuật – Thử không tải:
8.2.1. Kiểm tra tình trạng hoạt động của các cơ cấu: di chuyển; chuyển hướng; nâng, hạ sàn công tác; nâng, hạ cần ( nếu có); ra vào cần ( nếu có); quay cần ( nếu có ).
8.2.2. Kiểm tra tình trạng hoạt động của các hệ thống: hệ thống thủy lực; hệ thống dẫn động của thiết bị (động cơ đốt trong hoặc động cơ điện); hệ thống điều khiển của thiết bị (kiểm tra tình trạng hoạt động trên sàn công tác và dưới thiết bị; hệ thống cứu hộ của thiết bị; hệ thống an toàn…
8.2.3. Các phép thử trên được thực hiện không ít hơn 03 lần.
Đánh giá: kết quả đạt yêu cầu khi thiết bị được vận hành đúng tính năng thiết kế, không phát hiện các hiện tượng bất thường và đáp ứng các yêu cầu tại mục 8.2.
8.3. Các chế độ thử tải – Phương pháp thử:
8.3.1. Thử tải tĩnh:
Tải thử: 125% SWL (tải trọng làm việc an toàn) nhưng không lớn hơn tải trọng thiết kế và phải phù hợp với chất lượng thực tế của thiết bị.
Chất tải trên sàn công tác, tại vị trí sàn thấp nhất (đối với xe nâng người dạng cần: thử tại vị trí có tầm với lớn nhất và theo đặc tính tải) của thiết bị, nâng lên với độ cao từ 100mm – 200mm.
Thời gian thử: 10 phút.
Đánh giá: kết quả đạt yêu cầu khi trong 10 phút thử tải, sàn công tác không trôi; các cơ cấu, bộ phận của thiết bị không có vết nứt, không có biến dạng vĩnh cửu hoặc hư hỏng khác.
8.3.2. Thử tải động:

kiểm định bình khí nén
kiểm định bình chịu áp lực
kiểm định bình chứa
Tải thử: 110% SWL (tải trọng làm việc an toàn) nhưng không lớn hơn tải trọng thiết kế và phải phù hợp với chất lượng thực tế của thiết bị.
Chất tải trên sàn công tác, vận hành tất cả các cơ cấu, hệ thống của thiết bị hoạt động (đối với xe nâng người dạng cần: vận hành thiết bị theo đặc tính tải) không ít hơn 3 lần.
Đánh giá: Kết quả đạt yêu cầu khi sàn công tác, các cơ cấu, bộ phận và các hệ thống của thiết bị hoạt động đúng tính năng thiết kế, không có vết nứt, không có biến dạng vĩnh cửu hoặc các hư hỏng khác.
8.3.3. Thử thiết bị khống chế quá tải (nếu có):
- Chất tải 100%SWL lên sàn công tác tại vị trí sàn thấp nhất.
- Chất thêm không quá 10%SWL lên sàn công tác.
Đánh giá: kểt quả đạt yêu cầu khi thiết bị khống chế quá tải phải ngăn chặn được các cơ cấu tiếp tục hoạt động vượt quá giới hạn an toàn của thiết bị và chỉ cho phép các cơ cấu đó hoạt động theo chiều ngược lại để đưa tải về trạng thái an toàn hơn.
8.3.4. Thử hệ thống cứu hộ:
Tải thử: 100% SWL (tải trọng làm việc an toàn), cho thiết bị hoạt động và cắt nguồn động lực cung cấp cho thiết bị.
Đánh giá: kết quả đạt yêu cầu khi tác động vào hệ thống cứu hộ, sàn công tác đưa được về vị trí thấp nhất để người ra ngoài an toàn.

9. XỬ LÝ KẾT QUẢ KIỀM ĐỊNH

9.1. Lập biên bản kiểm định với đầy đủ nội dung theo mẫu quy địrih tại Phụ lục 02 ban hành kèm theo quy trình này.
9.2. Thông qua biên bản kiểm định:
Thành phần tham gia thông qua biên bản kiểm định bắt buộc tối thiểu phải có các thành viên sau:
- Đại diện cơ sở hoặc người được cơ sở ủy quyền;
- Người được cử tham gia và chứng kiến kiểm định;
- Kiểm định viên thực hiện việc kiểm địrih.
Khi biên bản được thông qua, kiểm định viên, người tham gia chứng kiến kiểm định, đại diện cơ sở hoặc người được cơ sở ủy quyền cùng ký và đóng dấu (nếu có) vào biên bản. Biên bản kiểm định được lập thành hai (02) bản, mỗi bên có trách nhiệm lưu giữ 01 bản.
9.3. Ghi tóm tắt kết quả kiểm định vào lý lịch của thiết bị (ghi rõ họ tên kiểm định viên, ngày tháng năm kiểm định).
9.4. Dán tem kiểm định: Khi kết quả kiểm định thiết bị đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn, kiềm định viên dán tem kiểm định cho thiết bị. Tem kiểm định xe nâng người được dán ở vị trí dễ quan sát.
9.5. Cấp giấy Chứng nhận kết quả kiểm định:
Kiểm định xe nâng hàng9.5.1. Khi thiết bị có kết quả kiểm định đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn, tổ chức kiểm định cấp giấy chứng nhận kết quả kiểm định xe nâng người cho thiết bị trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày thông qua biên bản kiểm định tại cơ sở.
9.5.2. Khi thiết bị có kết quả kiểm địrih không đạt các yêu cầu thì chỉ thực hiện các bước nêu tại mục 9.1, 9.2 và chỉ cấp cho cơ sở biên bản kiểm định, trong đó phải ghi rõ lý do thiết bị không đạt yêu cầu kiểm định, kiến nghị cơ sở khắc phục và thời hạn thực hiện các kiến nghị đó; đồng thời gửi biên bản kiểm
định và thông báo về cơ quan quản lí nhà nước về lao động địa phương nơi lắp đặt, sử dụng thiết bị.

10. THỜI HẠN KIỂM ĐỊNH

kiểm định bình khí nén
kiểm định bình chịu áp lực
kiểm định bình chứa
10.1. Thời hạn kiểm định định kỳ xe nâng người là 01 năm. Đối với xe nâng người đã sử dụng trên 10 năm, thời hạn kiểm địrih định kỳ là 01 năm.
10.2. Trường hợp nhà chế tạo hoặc yêu cầu của cơ sở về thời hạn kiểm định ngắn hơn thì thực hiện theo đề nghị của nhà chế tạo hoặc cơ sở.
10.3. Khi rút ngắn thời hạn kiểm định, kiểm định viên phải nêu rõ lý do trong biên bản kiểm định.
10.4. Khí thời hạn kiểm định được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thì thực hiện theo quy định của quy chuẩn đó.



 

Quy trình kiểm định xe nâng hàng


1. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
1.1. Phạm vi áp dụng
Kiểm định xe nângQuy trình kiểm định kỹ thuật an toàn này áp dụng để kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu, kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ và kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường đối với các xe nâng hàng di chuyển bằng bánh lốp, dùng để nâng, hạ tải theo khung dẫn hướng thuộc Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành.
Căn cứ vào quy trình này, các tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn áp dụng trực tiếp hoặc xây dựng quy trình cụ thể, chi tiết cho từng dạng, loại xe nâng hàng nhưng không được trái với quy định của quy trình này.
1.2. Đối tượng áp dụng
- Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân sở hữu, quản lý, sử dụng xe nâng hàng tại Mục 1.1 của Quy trình này (sau đây gọi tắt là cơ sở);
- Các tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động.
2. TÀI LIỆU VIỆN DẪN
- TCVN 4244:2005, Thiết bị nâng – Thiết kế chế tạo và kiểm tra kỹ thuật;
- TCVN 4755:1989, Cần trục, yêu cầu an toàn đối với hệ thống thủy lực;
- TCVN 5207:1990, Máy nâng hạ – Yêu cầu an toàn chung;
- TCVN 5179:1990, Máy nâng hạ – Yêu cầu về thử thủy lực an toàn;
- TCVN 7772:2007, Xe, máy và thiết bị thi công di động. Phân loại;
- QCVN 22:2010/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chế tạo và kiểm tra phương tiện, thiết bị tháo dỡ;
- QCVN 13:2011/BGTVT, Quy chuẩn Quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối vơi xe máy chuyên dùng.
Trong trường hợp các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn tại Quy trình kiểm định này có bổ sung, sửa đổi hoặc thay thế thì áp dụng theo quy định tại văn bản mới nhất.
Việc kiểm định các chỉ tiêu về kỹ thuật an toàn của xe nâng hàng có thể theo tiêu chuẩn khác khi có đề nghị của cơ sở sử dụng, chế tạo với điều kiện tiêu chuẩn đó phải có các chỉ tiêu kỹ thuật về an toàn bằng hoặc cao hơn so với các chỉ tiêu quy định trong các tiêu chuẩn quốc gia được viện dẫn trong quy trình này.
3. THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Quy trình này sử dụng các thuật ngữ, định nghĩa trong các tài liệu viện dẫn nêu trên và một số thuật ngữ, định nghĩa trong quy trình này được hiểu như sau:
3.1. Xe nâng hàng: là thiết bị di chuyển bằng bánh lốp, dùng để nâng, hạ tải theo khung dẫn hướng (3.4.4 TCVN 7772:2007).
3.2. Khoảng cách trọng tâm tải: là khoảng cách theo phương ngang từ tâm tải đến khung tựa của bàn trượt.
3.3. Kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu: là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn trước khi đưa vào sử dụng.
3.4. Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi hết thời hạn của lần kiểm định trước.
Kiểm định xe nâng
3.5. Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi:
- Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị;
- Khi có yêu cầu của cơ sở sử dụng hoặc cơ quan có thẩm quyền.
4. CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH
Khi kiểm định phải lần lượt tiến hành theo các bước sau:
- Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thiết bị;
- Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài;
kiểm định bình khí nén
kiểm định bình chịu áp lực
kiểm định bình chứa
- Kiểm tra kỹ thuật- thử không tải;
- Các chế độ thử tải- phương pháp thử;
- Xử lý kết quả kiểm định.
Lưu ý: Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được tiến hành khi kết quả kiểm tra ở bước trước đó đạt yêu cầu. Tất cả các kết quả kiểm tra của từng bước phải được ghi chép đầy đủ vào bản ghi chép hiện trường theo mẫu qui định tại Phụ lục 01 và lưu lại đầy đủ tại tổ chức kiểm định.

5. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ PHỤC VỤ KIỂM ĐỊNH
Các thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định phải phù hợp với đối tượng kiểm định và phải được kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định, bao gồm:
- Các dụng cụ, thiết bị đo lường cơ khí: đo độ dài, đo đường kính;
- Thiết bị đo vận tốc dài, vận tốc vòng;
- Thiết bị đo điện;
- Các thiết bị đo kiểm chuyên dùng khác (nếu cần): Thiết bị đo, kiểm tra chiều dày kết cấu, chất lượng mối hàn.
6. ĐIỀU KIỆN KIỂM ĐỊNH
Khi tiến hành kiểm định phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
6.1. Thiết bị phải ở trạng thái sẵn sàng đưa vào kiểm định;
6.2. Hồ sơ kỹ thuật của thiết bị phải đầy đủ;
6.3. Các yếu tố môi trường, thời tiết đủ điều kiện không làm ảnh hưởng tới kết quả kiểm định.
6.4. Các điều kiện về an toàn vệ sinh lao động phải đáp ứng để vận hành thiết bị.
7. CHUẨN BỊ KIỂM ĐỊNH
7.1. Trước khi tiến hành kiểm định thiết bị, tổ chức kiểm định và cơ sở phải phối hợp, thống nhất kế hoạch kiểm định, chuẩn bị các điều kiện phục vụ kiểm định và cử người tham gia, chứng kiến kiểm định.
7.2. Kiểm tra hồ sơ:
Căn cứ vào các chế độ kiểm định để kiểm tra, xem xét các hồ sơ sau:
7.2.1. Đối với thiết bị kiểm định lần đầu:
- Lý lịch thiết bị, hồ sơ kỹ thuật của thiết bị.
- Giấy chứng nhận hợp quy do tổ chức được chỉ định cấp theo quy định.
7.2.2. Đối với thiết bị kiểm định định kỳ:
- Lý lịch thiết bị, hồ sơ kỹ thuật của thiết bị.
- Hồ sơ về quản lý sử dụng, vận hành, bảo dưỡng và kết quả các lần đã kiểm định trước.
7.2.3. Đối với thiết bị kiểm định bất thường:
- Lý lịch thiết bị, hồ sơ kỹ thuật của thiết bị (đối với thiết bị cải tạo, sửa chữa có thêm hồ sơ thiết kế cải tạo, sửa chữa và các biên bản nghiệm thu kỹ thuật).
- Hồ sơ về quản lý sử dụng, vận hành, bảo dưỡng và kết quả các lần đã kiểm định trước.
- Biên bản kiểm tra của cơ quan chức năng.
7.2.4. Đánh giá kết quả kiểm tra hồ sơ: Kết quả đạt yêu cầu khi đầy đủ và đáp ứng các quy định tại mục 7.2. Nếu không đảm bảo, cơ sở phải có biện pháp khắc phục bổ sung.
7.3. Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện kiểm định phù hợp để phục vụ quá trình kiểm định.
7.4. Xây dựng và thống nhất thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn với cơ sở trước khi kiểm định. Trang bị đầy đủ dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân, đảm bảo an toàn trong quá trình kiểm định.
8. TIẾN HÀNH KIỂM ĐỊNH
8.1. Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài: trong quá trình kiểm tra, vị trí kiểm định phải đảm bảo: mặt bằng thông thoáng, đủ ánh sáng; nền móng cứng vững, phải có biện pháp cảnh báo, hướng dẫn và bảo đảm an toàn trong suốt quá trình kiểm định.
8.1.1. Kiểm tra việc ghi nhãn:
- Mã hiệu, chủng loại, hình dáng kích thước …;
- Số động cơ, số khung, số xuất xưởng phù hợp với quy định của nhà sản xuất.
8.1.2. Khung, sàn, thân vỏ, đối trọng:
- Khung xe không được thay đổi kết cấu so với hồ sơ kỹ thuật, không cong vênh, nứt gãy;
- Sàn, bệ phải được định vị chắc chắn với khung;
- Thân vỏ: Không vỡ, rách và định vị chắc chắn;
- Đối trọng: theo đúng hồ sơ nhà chế tạo, không bị biến dạng, cong vênh, nứt vỡ, được cố định chắc chắn.
8.1.3. Buồng lái:
- Buồng lái: mái che và khung bảo vệ chắc chắn;
- Bàn đạp ga, phanh, côn: không bị biến dạng và đầy đủ theo đúng hồ sơ kỹ thuật.
8.1.4. Thiết bị công tác:
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của khung nâng; khung đỡ; khung tựa: theo đúng hồ sơ kỹ thuật, không bị biến dạng, cong vênh, rạn nứt, được cố định chắc chắn;
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của cơ cấu mang tải: không bị biến dạng, cong vênh, rạn nứt, được cố định chắc chắn;
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật xích nâng hạ: theo quy định của nhà chế tạo;
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật puly, trục cố định pul: theo quy định của nhà chế tạo.
8.1.5. Hệ thống thủy lực:
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật xy lanh nâng hạ khung, xi lanh nghiêng khung, xy lanh điều chỉnh khoảng cách càng nâng… không bị biến dạng: không bị rò rỉ dầu thủy lực;
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật hệ thống đường ống dẫn dầu thủy lực, đầu nối: không bị bẹp, nứt, không rò rỉ và được cố định chắc chắn.
8.1.6. Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu, quan sát: Kiểm tra tình trạng kỹ thuật, số lượng, vị trí lắp đặt của các hệ thống: đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, gương quan sát.
8.1.7. Hệ thống di chuyển:
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật bánh xe: vành không biến dạng, không rạn, nứt. Lốp đủ áp suất theo qui định của nhà chế tạo, không phồng rộp, nứt, vỡ, độ mòn theo qui định của nhà chế tạo;
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật cầu xe: đầy đủ theo hồ sơ kỹ thuật, không bị đứt gãy, biến dạng.
8.1.8. Hệ thống phanh: kiểm tra tình trạng kỹ thuật của hệ thống phanh: Bàn đạp, cần phanh, đường ống dẫn dầu phanh hoặc khí nén.
Đánh giá: Kết quả đạt yêu cầu khi không phát hiện các hư hỏng, khuyết tật và các bất thường khác, đáp ứng các quy định tại mục 8.1 và các quy định của nhà chế tạo.
8.2. Kiểm tra kỹ thuật:
8.2.1.Thử nghiệm không tải:
Cho xe hoạt động không tải và kiểm tra hoạt động của các hệ thống, cơ cấu:
- Hệ thống thủy lực: kiểm tra và đánh giá theo TCVN 5179:1990;
- Hệ thống tín hiệu: kiểm tra và đánh giá theo 2.1.8 QCVN 13: 2011/ BGTVT.
+ Đèn chiếu sáng: đo cường độ chiếu sáng và đánh giá theo hồ sơ kỹ thuật.
+ Đèn tín hiệu: Đèn xi nhan có tần số nháy từ 60 đến 120 lần/phút (Từ1 đến 2Hz); Khi quan sát bằng mắt, phải phân biệt tín hiệu rõ ràng ở khoảng cách 20 m đối với đèn phanh, đèn xi nhan và khoảng cách 10m đối với đèn tín hiệu khác, trong điều kiện ban ngày.
+ Còi điện, còi lùi: đo âm lượng toàn bộ ở khoảng cách 2m tính từ đầu xe, cao 1, 2 m không nhỏ hơn 90 dB(A), không lớn hơn 115 dB(A).
- Hệ thống di chuyển: kiểm tra, đánh giá theo 2.1.3 QCVN 13:2011/BGTVT, các đường ống dẫn dầu, thùng chứa hoạt động bình thường, bơm và động cơ thuỷ lực của hệ thống truyền lực di chuyển phải hoạt động bình thường.
- Hệ thống phanh: kiểm tra, đánh giá theo 2.1.6 QCVN 13:2011/BGTVT.
+ Đối với xe nâng có vận tốc di chuyển lớn nhất v ≥20 km/h: Thử ở vận tốc 20 km/h.
+ Đối với xe nâng có vận tốc di chuyển lớn nhất v < 20 km/h: Thử ở vận tốc lớn nhất theo hồ sơ kỹ thuật.
+ Đối với xe nâng bánh lốp yêu cầu về quãng đường phanh được quy định trong Bảng 1.
Bảng 1: Quãng đường phanh của xe nâng
Trọng lượng của xe nâng (Kg)Quãng đường phanh (m)
m≤32.000S ≤ v2/150 + 0, 2(v + 5)
m>32.000S ≤ v2/44 + 0, 1(32 – v)
m: trọng lượng của xe nâng (kg); s quãng đường phanh (m); v vận tốc xe nâng (km/h)
Đánh giá: Kết quả đạt yêu cầu khi các cơ cấu và thiết bị an toàn của thiết bị hoạt động đúng thông số và tính năng thiết kế; Đáp ứng các quy định tại mục 8.2.
8.3. Các chết độ thử tải – Phương pháp thử:
8.3.1.Thử tải tĩnh:
- Tải trọng thử: 125% SWL(tải trọng làm việc an toàn) nhưng không lớn hơn tải trọng thiết kế và phải phù hợp với chất lượng thực tế của thiết bị. Tải trọng thử có trọng tâm tải nằm trong giới hạn cho phép.
- Tải trọng thử được nâng ở độ cao 100mm đến 200mm so với mặt đất
- Thời gian thử tải: 10 phút.
Đánh giá: Kết quả đạt yêu cầu khi trong 10 phút tải trọng thử không bị trôi, kết cấu kim loại không có vết nứt hoặc biến dạng vĩnh cửu.
8.3.2.Thử tải động:
- Tải trọng thử: 110% SWL nhưng không lớn hơn tải trọng thiết kế và phải phù hợp với chất lượng thực tế của thiết bị.
- Cho xe nâng hàng nâng, hạ tải trọng thử 3 lần. Kiểm tra kết cấu kim loại, hệ thống thủy lực.
- Cho xe nâng di chuyển tiến, lùi, quay, kiểm tra hệ thống di chuyển.
Đánh giá: Kết quả đạt yêu cầu khi tải trọng thử không bị trôi, kết cấu kim loại không có vết nứt hoặc biến dạng vĩnh cửu; Hệ thống thủy lực không bị rò rỉ, nứt; Hệ thống di chuyển hoạt động bình thường.
8.3.3.Thử phanh tay: tải trọng thử: 100% SWL, cho xe đỗ trên dốc với độ dốc tối thiểu 20% hoặc độ số tối đa theo quy định trong hồ sơ kỹ thuật, kéo phanh tay, kiểm tra sự dịch chuyển của xe nâng trong thời gian 01 phút.
Đánh giá: Kết quả đạt yêu cầu khi trong thời gian thử, thiết bị không bị trôi.
9. XỬ LÝ KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH
9.1. Lập biên bản kiểm định với đầy đủ nội dung theo mẫu quy định tại Phụ lục 02 ban hành kèm theo quy trình này.
9.2. Thông qua biên bản kiểm định:
Thành phần tham gia thông qua biên bản kiểm định bắt buộc tối thiểu phải có các thành viên sau:
- Đại diện cơ sở hoặc người được cơ sở ủy quyền;
- Người được cử tham gia và chứng kiến kiểm định;
- Kiểm định viên thực hiện việc kiểm định.
Khi biên bản được thông qua, kiểm định viên, người tham gia chứng kiến kiểm định, đại diện cơ sở hoặc người được cơ sở ủy quyền cùng ký và đóng dấu (nếu có) vào biên bản. Biên bản kiểm định được lập thành hai (02) bản, mỗi bên có trách nhiệm lưu giữ 01 bản.
9.3. Ghi tóm tắt kết quả kiểm định vào lý lịch của thiết bị (ghi rõ họ tên kiểm định viên, ngày tháng năm kiểm định).
9.4. Dán tem kiểm định: Khi kết quả kiểm định thiết bị đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn, kiểm định viên dán tem kiểm định cho thiết bị. Tem kiểm định được dán ở vị trí dễ quan sát.
9.5. Cấp giấy Chứng nhận kết quả kiểm định:
9.5.1. Khi thiết bị có kết quả kiểm định đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn, tổ chức kiểm định cấp giấy chứng nhận kết quả kiểm định cho thiết bị trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày thông qua biên bản kiểm định tại cơ sở.
kiểm định bình khí nén
kiểm định bình chịu áp lực
kiểm định bình chứa
9.5.2. Khi thiết bị có kết quả kiểm định không đạt các yêu cầu thì chỉ thực hiện các bước nêu tại mục 9.1, 9.2 và chỉ cấp cho cơ sở biên bản kiểm định, trong đó phải ghi rõ lý do thiết bị không đạt yêu cầu kiểm định, kiến nghị cơ sở khắc phục và thời hạn thực hiện các kiến nghị đó; đồng thời gửi biên bản kiểm định và thông báo về cơ quan quản lí nhà nước về lao động địa phương nơi lắp đặt, sử dụng thiết bị.
10. THỜI  HẠN KIỂM ĐỊNH
10.1. Thời hạn kiểm định định kỳ xe nâng hàng là 02 năm. Đối với xe nâng hàng đã sử dụng trên 10 năm thì thời hạn kiểm định định kỳ là 01 năm.
10.2.Trường hợp nhà chế tạo hoặc yêu cầu của cơ sở về thời hạn kiểm định ngắn hơn thì thực hiện theo đề nghị của nhà chế tạo hoặc cơ sở.
10.3. Khi rút ngắn thời hạn kiểm định, kiểm định viên phải nêu rõ lý do trong biên bản kiểm định.
10.4. Khi thời hạn kiểm định được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thì thực hiện theo quy định của quy chuẩn đó.
Phụ lục 01
MẪU BẢN GHI CHÉP TẠI HIỆN TRƯỜNG
(XE NÂNG HÀNG)
……,ngày …..… tháng …..…năm 20…
BẢN GHI CHÉP TẠI HIỆN TRƯỜNG
 (Ghi đầy đủ thông số kiểm tra, thử nghiệm theo đúng quy trình kiểm định)
1- Thông tin chung
Tên thiết bị:…………………………..…………………………. ………………………
Tên tổ chức, cá nhân đề nghị: …………………………………………………..………..
Địa chỉ (trụ sở chính của cơ sở):……………………………………………………………
Địa chỉ (Vị trí) lắp đặt:……………………………………………………………………….
Nội dung buổi làm việc với cơ sở:
- Làm việc với ai: (thông tin)
- Người chứng kiến:
2- Thông số cơ bản thiết bị:
- Loại và mã hiệu: ……………………- Kích thước càng nâng: ………………mm
- Số chế tạo: ……………………………..- Độ cao nâng: ……………………………mm
- Năm chế tạo: …………………………- Vận tốc nâng tải: …………………….m/ph
- Nhà chế tạo: …………………………- Vận tốc di chuyển: ……………………km/h
- Nguồn động lực:……………………..- Vị trí trọng tâm tải ứng với tải lớn nhất: … mm
- Trọng tải làm việc/thiết kế: …../……kg- Công dụng: ………………………………..

3- Kiểm tra hồ sơ, tài liệu:
- Lý lịch máy:
- Hồ sơ kỹ thuật:
4- Mã nhận dạng các thiết bị đo kiểm:
5- Tiến hành kiểm định Thiết bị:
  1. Kiểm tra bên ngoài thử không tải:
-       Càng nâng: ……
-       Khung nâng: ……
-       Xi lanh nâng khung: ……
-       Xi lanh nghiêng khung: ……
-       Xi lanh thiết bị mang tải: ……
-       Đối trọng: ……
-       Khung bảo vệ, mái che: ……
-       Bảng chỉ báo tầm với, tải trọng tương ứng: ……
-       Hệ thống tín hiệu, quan sát, chiếu sáng: ……
-       Hệ thống di chuyển: ……
-       Hệ thống phanh: ……
-       Các thiết bị an toàn: ……
b. Kiểm tra kỹ thuật:
- Thử tải 125%:(treo tải 10’)
+ Phanh: ……
+ kết cấu kim loại:….
- Thử tải động 110%:
+ Phanh (có đảm bảo, giữ tải hay không)
+ Các cơ cấu, bộ phận:
+ Kết cấu kim loại:
7- Xử lý kết quả kiểm định, kiểm tra đánh giá kết quả.
8- Kiến nghị: (nếu có)

 KIỂM ĐỊNH VIÊN
(Ký, ghi rõ họ và tên)




     
  1. Kiểm Định Nồi Hơi
  2. Kiểm Định Các Bình Chịu Áp Lực
  3. Kiểm Định Hệ Thống Lạnh
  4. Kiểm Định Cần Trục
  5. Kiểm Định Cầu Trục: Cầu Trục lăn, cầu trục treo.
  6. Kiểm Định Cổng Trục: Cổng Trục, Nửa Cổng Trục.
  7. Kiểm Định Pa Lăng Điện; Palăng Kéo Tay
  8. Kiểm Định Xe Nâng Hàng
  9. Kiểm Định Xe Nâng Người
  10. Kiểm Định Thang Máy Các Loại.
  11. Kiểm Định Thang Cuốn; Băng Tải Chở Người.
  12. Kiểm Định Hệ Thống Chống Sét
  13. Đo, Kiểm Tra Điện Trở Hệ Thống Điện
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét